AATrong lịch sử Trung Hoa, nhà Tống được ghi nhận là một triều đại có nhiều thành tựu to lớn về giáo dục, văn hóa, kỹ thuật, kinh tế.
Thế nhưng, vương triều này từng không ít lần bị “bắt nạt” về mặt quân sự bởi các thế lực ngoại bang.
Trong đó có cả Việt Nam.
Nhắc đến những lần Việt Nam mang quân sang đánh cho Trung Quốc đại bại phải kể tới thời Tiền Lê.
Cụ thể vào thời vua Lê Đại Hành, vị thế của nước Việt cũng rất nguy nan khi phải đối mặt với sự xâm lược của nhà Tống phía Bắc, ở phía Nam vua Chiêm liên kết nhà Tống bắt sứ giả và khiêu chiến với nước Việt… Tình thế nguy kịch, để khẳng định thế mạnh của Đại Cồ Việt, vua Lê Đại Hành cũng cho quân tiến đánh nhà Tống.
Tình thế nguy kịch, để khẳng định thế mạnh của Đại Cồ Việt, vua Lê Đại Hành cũng cho quân tiến đánh nhà Tống.
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có ghi chép rằng, vua Lê Đại Hành cũng cho quân tiến đánh nhà Tống.
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có ghi chép rằng, năm 996 hơn 100 chiến thuyền Đại Cồ Việt tiến đánh trấn Châu Hồng (Khâm Châu) của nhà Tống.
Vua Tống được tin không những làm lơ mà còn sai sứ giả là Lý Nhược Chiếu mang chiếu thư và đai ngọc sang tặng cho vua Lê.
Khi sử giả đến, vua Lê Đại Hành nói thẳng thừng rằng “Việc cướp trấn Như Hồng là do bọn giặc biển ở ngoài, Hoàng đế có biết đó không phải là quân của Giao Châu không? Nếu Giao Châu có làm phản thì đầu tiên đánh vào Phiên Ngung, thứ đến đánh Mân Việt, há chỉ dừng ở trấn Như Hồng mà thôi đâu.
” Phiên Ngung là địa danh thuộc tỉnh Quảng Châu, còn Mân Việt là tỉnh Phúc Kiến ngày nay.
Vua Lê nhắc nhở vua Tống rằng những vùng đất đó đều là của người Bách Việt đã được phân rõ từ xưa.
Vua Lê nhắc nhở vua Tống rằng những vùng đất đó đều là của người Bách Việt đã được phân rõ từ xưa.
Tiếp tục khi quan tướng nước Tống quấy nhiễu ở biên giới với Đại Cồ Việt vào năm 997, chính vua Tống đã định tội những người này, thậm chí còn xử chém để răn đe.
Bằng cách ngoại giao rất cương quyết, chính vua Tống đã định tội những người này, thậm chí còn xử chém để răn đe.
Bằng cách ngoại giao rất cương quyết, biên giới của nước Đại Cồ Việt luôn được giữ vững, nước Tống và Chiêm Thành đều nể sợ mà không dám xâm phạm.
Trong lịch sử quân ta nhiều lần đưa quân vượt qua biên giới để trả đũa các khiêu khích của nhà Tống.
Chính những lần đưa quân như thế đã giúp cho người Việt khi ấy không còn tâm lý e ngại nếu phải dùng biện pháp quân sự ngay trên đất địch mà đỉnh cao là chiến dịch của Lý Thường Kiệt.
Chiến dịch Bắc phạt đánh phá Ung châu, Khâm châu vào năm 1075 của Lý Thường Kiệt Chiến dịch Bắc phạt đánh phá Ung châu, Khâm châu vào năm 1075 của Lý Thường Kiệt là một trong những đỉnh cao trong lịch sử dựng và giữ nước của người Việt.
Đây là chiến dịch quân sự quy mô bậc nhất trong những lần Bắc phạtlà một trong những đỉnh cao trong lịch sử dựng và giữ nước của người Việt.
Đây là chiến dịch quân sự quy mô bậc nhất trong những lần Bắc phạt hay đúng hơn là để tự vệ một cách chủ động.
Đây là chiến dịch quân sự quy mô bậc nhất trong những lần Bắc phạt hay đúng hơn là để tự vệ một cách chủ động.
Bản thân vua tôi nhà Lý khi đó không hề có dã tâm xâm lược nhà Tống mà chỉ muốn làm phá sản kế hoạch xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
Các thám tử nhà Lý tung sang đất Tống xác định rõ quân Tống đã tập trung lương thảo, khí giới ở gần biên giới nên chuyến Bắc phạt của Lý Thường Kiệt vừa để đánh nhụt nhuệ khí quân xâm lược mà còn vừa phá hủy kho tàng mà nhà Tống chuẩn bị.
Cuộc tấn này của Lý Thường Kiệt đã khiến binh lực nước Tống suy yếu.
Đến giai đoạn 1076-1077, quân Tống đã thất bại nặng nề khi tiến vào xâm lược Đại Việt.
Cũng cần phải nói rằng việc nhà Lý đưa quân sang đánh Tống năm 1075 không hề phiêu lưu vì ngoài công tác do thám, thăm dò kỹ càng thì trước đó, Cũng cần phải nói rằng việc nhà Lý đưa quân sang đánh Tống năm 1075 không hề phiêu lưu vì ngoài công tác do thám, thăm dò kỹ càng thì trước đó, quân đội ta và quân Tống đã có vài cuộc đụng độ để đo sức mạnh của nhau.
Điển hình nhưquân đội ta và quân Tống đã có vài cuộc đụng độ để đo sức mạnh của nhau.
Điển hình như Năm 1022 vua Lý Thái Tổ đã sai Dực Thánh Vương đem quân đi đánh dẹp giặc Đại Nguyên Lịch.
Điển hình như Năm 1022 vua Lý Thái Tổ đã sai Dực Thánh Vương đem quân đi đánh dẹp giặc Đại Nguyên Lịch.
Quân Đại Việt đã đi sâu vào trấn Như Hồng của đất Tống, đốt kho tàng kẻ thù rồi rút về.
Năm 1028, nhà Tống lại cho quân cướp phá vùng châu Lạng.
Thủ lĩnh người Tày vùng châu Lạng là Thân Thừa Quý đem quân đánh đuổi giặc sang tận đất Tống, giết tướng Tống và bắt nhiều quân Tống.
đem quân đánh đuổi giặc sang tận đất Tống, giết tướng Tống và bắt nhiều quân Tống.
Viên quan Tống coi Ung Châu phải cầu hòa, khi đó Thân Thừa Quý mới rút quân về.
Năm 1034, quan lại nhà Tống dụ dỗ bọn Trần Công Vĩnh ở vùng biên giới đem 600 dân chạy sang theo Tống.
Vua Lý Thái Tông cho hơn một nghìn quân sang đất Tống đuổi bắt.
Năm 1052 thủ lĩnh người Tày, Nùng vùng Cao Bằng là Nùng Trí Cao đem quân sang đánh nhà Tống.
Được sự hậu thuẫn của các thủ lĩnh người Thái – Tày ở Quảng Tây Năm 1052 thủ lĩnh người Tày, Nùng vùng Cao Bằng là Nùng Trí Cao đem quân sang đánh nhà Tống.
Được sự hậu thuẫn của các thủ lĩnh người Thái – Tày ở Quảng Tây là Nùng Trí Trung, Nùng Kiến Hậu, quân của Nùng Trí Cao tiến đánh và chiếm được 8 châu thuộc Quảng Đông và Quảng Tây ngày nay.
Việc đem quân đánh vào miền Nam Trung Quốc, khiến vua Tống lo sợ.
Vua Lý Thái Tông gửi chiếu đề nghị đưa quân sang giúp nước Tống, Việc đem quân đánh vào miền Nam Trung Quốc, khiến vua Tống lo sợ.
Vua Lý Thái Tông gửi chiếu đề nghị đưa quân sang giúp nước Tống, nhưng tướng Địch Thanh của nhà Tống can ngăn vì sợ người Việt lợi dụng việc này mà lấn chiếm lãnh thổ.
Vua Lý Thái Tông gửi chiếu đề nghị đưa quân sang giúp nước Tống, nhưng tướng Địch Thanh của nhà Tống can ngăn vì sợ người Việt lợi dụng việc này mà lấn chiếm lãnh thổ.
Năm 1059, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ một số dân vùng châu Lạng sang Tống.
Thân Thiệu Thái là phò mã nhà Lý, cai quản vùng châu Lạng, được lệnh triều đình đưa quân lên vùng biên giới đòi nhà Tống trả lại dân.
Tướng Tống ở Ung Châu là Tống Sĩ Nghiêu đem quân đánh sang châu Lạng, bị quân ta do Thân Thiệu Thái chỉ huy đánh cho đại bại.
Tướng giặc Tống Sĩ Nghiêu phải đem tàn quân chạy về nước.
Tướng ta đưa quân vào đất Tống giết chết Tống Sĩ Nghiêu.
Triều đình Tống cho viên quan coi Quế Châu là Tiêu Cố đem quân xuống tăng viện cho vùng Ung Châu, cùng viên quan coi Ung Châu là Tiêu Chú và các tướng Tống ở Ung Châu phải quyết chiến, đánh lui kỳ được quân ta.
Quân ta lại từ biên giới tiến thêm sang.
Cả Ung Châu náo động.
Các tướng Tống phải xin thêm 3.
000 quân thiện chiến ở Kinh Hồ xuống cứu viện.
Sang đến nhà Trần, vào năm 1241, vua Trần Thái Tông thấy một số tộc người ở nước Tống thường hay quấy nhiễu biên giới Sang đến nhà Trần, vào năm 1241, vua Trần Thái Tông thấy một số tộc người ở nước Tống thường hay quấy nhiễu biên giới đã sai đốc tướng Phạm Kính Ân đem quân vượt biên giới đánh vào hang ổ của chúng rồi về.
thấy một số tộc người ở nước Tống thường hay quấy nhiễu biên giới đã sai đốc tướng Phạm Kính Ân đem quân vượt biên giới đánh vào hang ổ của chúng rồi về.
Cũng trong năm này 1241, vua thân chinh cầm quân vượt qua châu Khâm, châu Liêm đi đánh các trại Vĩnh An, Vĩnh Bình của nước Tống.
Vào địa phận nước Tống, vua tự xưng là Trai Lang, vượt qua châu Khâm, châu Liêm đi đánh các trại Vĩnh An, Vĩnh Bình của nước Tống.
Vào địa phận nước Tống, vua tự xưng là Trai Lang, bỏ thuyền lớn ở trong cõi, chỉ đi bằng các thuyền nhỏ.
Vào địa phận nước Tống, vua tự xưng là Trai Lang, bỏ thuyền lớn ở trong cõi, chỉ đi bằng các thuyền nhỏ.
Người châu khi ấy không biết là ai, đều sợ hãi chạy trốn.
bỏ thuyền lớn ở trong cõi, chỉ đi bằng các thuyền nhỏ.
Người châu khi ấy không biết là ai, đều sợ hãi chạy trốn.
Đến sau biết là vua Việt, mới chăng xích sắt giữa sông để chặn đường thủy.
Người châu khi ấy không biết là ai, đều sợ hãi chạy trốn.
Đến sau biết là vua Việt, mới chăng xích sắt giữa sông để chặn đường thủy.
Khi trở về, vua sai nhổ lấy vài chục cái neo đem về, Đến sau biết là vua Việt, mới chăng xích sắt giữa sông để chặn đường thủy.
Khi trở về, vua sai nhổ lấy vài chục cái neo đem về, rồi ung dung đi theo đường bộ về nước mà không sợ hãi lúng túng.
Khi trở về, vua sai nhổ lấy vài chục cái neo đem về, rồi ung dung đi theo đường bộ về nước mà không sợ hãi lúng túng.
Đến mùa hạ năm 1242, vua Trần Thái Tông lại sai tướng Trần Khuê Bình đem quân trấn giữ biên giới phía Bắc, Đến mùa hạ năm 1242, vua Trần Thái Tông lại sai tướng Trần Khuê Bình đem quân trấn giữ biên giới phía Bắc, đánh vào lộ Bằng Tường của nước Tống để dẹp loạn.
lại sai tướng Trần Khuê Bình đem quân trấn giữ biên giới phía Bắc, đánh vào lộ Bằng Tường của nước Tống để dẹp loạn.
Vào đời vua Trần Thánh Tông, đầu năm 1266, thủy quân Đại Việt tấn công rồi đánh đến tận núi Ô Lôi ở phía Đông Nam huyện Khâm (Quảng Đông, Trung Quốc), nhờ đó biết được quân Nguyên có âm mưu xâm lược nước ta.
Đến năm 1285 lúc này quân Mông Cổ chiếm được Trung Quốc lập ra nhà Nguyên và đưa quân sang đánh Đại Việt nhưng thua trận nên đành phải trở về.
Quân Đại Việt đã truy kích đuổi theo sang cả biên giới và vào sâu lãnh thổ thuộc khu vực Vân Nam và Tư Minh.
Đến năm 1313, tiếp tục hơn 3 vạn quân Đại Việt đánh vào Vân Động, và vào sâu lãnh thổ thuộc khu vực Vân Nam và Tư Minh.
Đến năm 1313, tiếp tục hơn 3 vạn quân Đại Việt đánh vào Vân Động, châu Trấn Yên, sau đó tấn công các xứ Lôi Động, Tri Động và châu Quy Thuận, cuối cùng là châu Dưỡng Lợi (nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc).
châu Trấn Yên, sau đó tấn công các xứ Lôi Động, Tri Động và châu Quy Thuận, cuối cùng là châu Dưỡng Lợi (nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc).
Về sau nhà Nguyên phải cho sứ đến thương lượng quân Đại Việt mới rút lui.
cuối cùng là châu Dưỡng Lợi (nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc).
Về sau nhà Nguyên phải cho sứ đến thương lượng quân Đại Việt mới rút lui.
Theo sử nhà Minh, năm 1438, thổ quan châu Tư Lang của Đại Việt đem quân đánh hai châu An Bình và Tư Lăng (nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc), vua Minh phải sai sứ sang nước ta thương thuyết.
đem quân đánh hai châu An Bình và Tư Lăng (nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc), vua Minh phải sai sứ sang nước ta thương thuyết.
Cụ thể hai nước đã có nghị đàm giải quyết nhưng không có kết quả.
vua Minh phải sai sứ sang nước ta thương thuyết.
Cụ thể hai nước đã có nghị đàm giải quyết nhưng không có kết quả.
Đến năm 1447 hai nước mới thống nhất 11 thôn thuộc về Long Châu của nhà Minh, Cụ thể hai nước đã có nghị đàm giải quyết nhưng không có kết quả.
Đến năm 1447 hai nước mới thống nhất 11 thôn thuộc về Long Châu của nhà Minh, 6 thôn thuộc về Hạ Tư Lang của Đại Việt.
Đến năm 1447 hai nước mới thống nhất 11 thôn thuộc về Long Châu của nhà Minh, 6 thôn thuộc về Hạ Tư Lang của Đại Việt.
Năm 1479 giặc cướp từ biên giới nhà Minh hay lấn qua cướp phá của người Việt.
Vua Lê Thánh Tông cho 800 quân đánh đuổi giặc cướp rồi đuổi theo sang tận huyện Mông Tự (Vân Nam) dựng doanh trại ở đó.
Vua Lê Thánh Tông cho 800 quân đánh đuổi giặc cướp rồi đuổi theo sang tận huyện Mông Tự (Vân Nam) dựng doanh trại ở đó.
Các quan địa phương nhà Minh phải đến thương thảo, quân Việt mới rút trở về.
rồi đuổi theo sang tận huyện Mông Tự (Vân Nam) dựng doanh trại ở đó.
Các quan địa phương nhà Minh phải đến thương thảo, quân Việt mới rút trở về.
Đến năm 1480, tình hình biên giới có chiều hướng căng thẳng khi rất nhiều quân cướp từ biên giới nhà Minh hay kéo sang tàn phá làng xóm người Việt, Đến năm 1480, tình hình biên giới có chiều hướng căng thẳng khi rất nhiều quân cướp từ biên giới nhà Minh hay kéo sang tàn phá làng xóm người Việt, tổng binh tri Bắc Bình của Đại Việt là Trần Ao sai Đào Phu Hoán đem 600 quân đánh vào Cảm Quả, chiếm được ải Thông Quang (thuộc Quang Lang, Ôn Châu, Trung Quốc) tổng binh tri Bắc Bình của Đại Việt là Trần Ao sai Đào Phu Hoán đem 600 quân đánh vào Cảm Quả, chiếm được ải Thông Quang (thuộc Quang Lang, Ôn Châu, Trung Quốc) rồi tiến vào Ban Động dựng rào chắn, rồi tâu rõ sự việc cho triều đình.
chiếm được ải Thông Quang (thuộc Quang Lang, Ôn Châu, Trung Quốc) rồi tiến vào Ban Động dựng rào chắn, rồi tâu rõ sự việc cho triều đình.
Sau khi hai bên thương thảo với nhau, quân Việt mới rút quân trở về.
rồi tiến vào Ban Động dựng rào chắn, rồi tâu rõ sự việc cho triều đình.
Sau khi hai bên thương thảo với nhau, quân Việt mới rút quân trở về.
Sau trận đánh năm 1480, vùng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc của nước ta cũng ổn định hơn.
Rút kinh nghiệm từ nhiều lần bị đánh cho đại bại cùng những động thái cương quyết bảo vệ lãnh thổ của nước ta, Sau trận đánh năm 1480, vùng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc của nước ta cũng ổn định hơn.
Rút kinh nghiệm từ nhiều lần bị đánh cho đại bại cùng những động thái cương quyết bảo vệ lãnh thổ của nước ta, quân Trung Quốc đã không còn không còn dám tùy ý tràn sang lấn chiếm cướp phá như trước đây nữa.
.