Hello xin chào, I'm Tony Ngo and today I would like to share with you my 1 simple technique to raise more confident kids.
Simple technique to raise confident kids.
Like many parents, I want my kids to study well, but at the same time I don't want to be a Tiger Dad who manages every lesson.
But there are so many times my son Ian has numerous simple mistakes on his homework As an Asian parent, I feel like that is just unacceptable.
However, I don’t have time to sit there and check every problem he does.
As a result, I often felt stressed.
I see this not just in our family, but with so many families of our friends and parents at Everest as well.
But let me ask you, why does it have to be a struggle.
How do we become more effective parents? I believe that, every problem will have a proper solution.
So today, I would love to share 1 simple technique to raise more confident kids.
In our earlier video we shared groundbreaking research on Growth Mindset by Carol S.
Dweck, a Professor of Psychology at Stanford University, specifically how a Growth Mindset helps develop confidence in kids I simplified Professor Dweck’s recommendations and have been applying it with my own kids.
Developing the right mindset early on is crucial for a successful, happy life.
When kids learn that putting forth effort and using right strategies can help them get better at things.
They feel empowered, and try harder More importantly, when they understand that their brains are capable of growing, they are more confident, resilient, and are not afraid to fail.
Based on that, I simplified her suggested techniques on praising and applied it with my own kids.
I want to share that today.
Most of all, if you can't remember anything after watching this video, just keep this in your mind: Don’t praise outcomes; praise process! Again, Don't praise outcomes; praise process! I broke the process down into two simple factors: Effort and Strategy.
A few years ago, I applied this technique with my son Ian when he was relatively new to soccer.
There are 4 simple techniques: 1.
Student Does Activity 2.
Student Self-reflects 3.
Parent Reflects and Compares 4.
Next Steps Let’s explain each step in more detail 1st step: Student Does Activity First, students should perform a task.
It should be short and small enough.
I recommend something like one math homework assignment or one soccer practice.
Được rồi, con sẵn sàng chưa nào? Dạ dĩ nhiên là.
.
.
chưa “Dĩ nhiên là chưa” nghĩa là sao? Là con chưa sẵn sàng.
Bố sẵn sàng rồi đây! Well.
.
.
nhưng con thì chưa.
Con có thể chỉ cho bố 23 đô la và 60 cent được không? 23 đô.
.
.
1 2 3.
.
4 5! Được rồi.
.
.
bây giờ con có.
.
.
4 bạn.
Làm thế nào để chia đều số tiền này cho cả 4 bạn? Con làm thế nào để chia đều 23 đô la và 60 cent cho cả 4 bạn? 23 đô la và 60 cent hả bố? 20.
.
.
mỗi người sẽ được 5.
.
.
Hmm.
.
.
cái này khó đây.
.
.
Con để cái này lại.
.
.
5 đô la.
.
.
1 bạn.
.
.
2 bạn.
.
.
Đợi đã, chừng đó là bao nhiêu tiền thế? Dạ 1 đô la.
Okay.
.
.
Con có dùng được những đồng tiền này để chia đều cho từng bạn không? Không thể chia đều chính xác được.
Đúng vậy! Vậy con còn cách nào khác để giải quyết vấn đề này không? Viết chúng ra hả bố? Ồ.
.
.
ok.
Con có biết làm như thế nào không? Để con đổi 23 đô la và 60 cent ra thành.
.
.
cent! Bởi vì như thế sẽ dễ hơn.
23 đô.
.
.
cái này sẽ khó đây.
.
.
Được rồi, con đổi kế hoạch! Chúng ta sẽ đoán thử xem! Đoán hả?.
.
.
Okay Kế hoạch C hmmm.
.
.
Không, chúng ta cần 23 đô la và 60 cent mỗi đô la, cộng với 60 cent.
.
.
nghĩa là chúng ta sẽ có.
.
.
100 cent? bởi vì 1 đô la bằng 100 cent.
Chắc là sẽ dễ thôi! Tuyệt vời! Được rồi.
.
.
sau đó con sẽ chia số này cho 4.
Đúng vậy! Con làm như thế nào? Hmm.
.
.
bắt đầu chia từ hàng nghìn trước.
Đây là một cách hay đấy! Nhưng con không biết làm như thế nào.
.
.
Ồ Bằng 500 đúng không bố? Nhưng con không biết chia chỗ này bởi vì con chưa học.
.
.
Vậy.
.
.
con hãy thử chia với 100 trước xem.
Ồ.
.
.
Cho 4? 100 chia cho 4 hả bố? Không phải 20? 25? Vậy 200 chia 4? 50! 300? 75? Vậy, đây là 2000 đúng không? Vậy 5 ở đây nghĩa là? Dạ 500! Vậy hãy ghi 500 để dễ hiểu hơn.
Nào, bây giờ 60 chia 4 thì sao? 60 chia 4.
.
.
6 chia 4 là 2.
.
.
đúng không ta? Ủa không phải Cái này gọi là số dư, 6 chia 4 sẽ có phần dư.
Vậy nếu lấy 60 chia 2 thì con sẽ có mấy? 60 chia cho 2.
.
.
là 30.
.
.
Vậy 60 chia 4 là 15? Được rồi.
.
.
con có thể cộng tất cả.
.
.
Bằng 500.
.
500.
.
590! Viết đáp án ra nào.
Vậy mỗi người sẽ có.
.
.
500.
.
.
590 gì nào? Cents! Viết nó ra nào.
5 đô la và.
.
.
90 cents! Chính xác! Chúc mừng con! Một câu hỏi khó đúng không nào? 2nd step: Student Self-reflects.
Next, the student have to answer this question, “On a scale of 1-10, where 1 is low, and 10 is high, how would you rate your effort today?” Then, the second question, “On that same scale, how would you rate your strategy today?” Tốt lắm, nào Ian, giờ chúng ta hãy cùng tự nhìn lại vấn đề vừa rồi nhé.
Con sẵn sàng chưa nào? Cứ sau mỗi trận bóng, đúng không, hoặc sau mỗi vấn đề gì, chúng ta đều tự đánh giá hai điều: một là Nỗ lực, hai là Chiến lược.
Trên thang điểm từ 1 đến 10, hôm nay, con đánh giá Nỗ lực của mình khi giải bài toán này như thế nào? Con nghĩ là.
.
.
con đánh giá Nỗ lực của con.
.
.
9 điểm! 9 điểm? Được rồi.
.
.
tuyệt vời! Tại sao con lại tự cho mình 9 điểm? 9 là một số điểm khá cao đấy chứ đúng không vì điểm tối đa là 10 và con tự cho mình 9 điểm? Con nghĩ con tự cho mình 9 điểm bởi vì con đã.
.
.
rất cố gắng.
Vì con đã rất cố gắng? Vậy ư, bố sẽ đồng ý là con đã rất cố gắng nếu con tập trung, con không chạy nhảy lung tung, con tập trung làm bài.
.
.
Nếu thế thì con sẽ được 1 điểm.
Đúng vậy, nếu con chạy nhảy lung tung thì con xứng đáng 1 điểm.
Câu hỏi thứ hai bố dành cho con, con tự đánh giá Chiến lược của mình khi giải bài toán như thế nào? Câu hỏi của chúng ta là lấy 23 đô la và 60 cent chia đều cho 4 người.
Và.
.
.
con đánh giá thế nào về những chiến lược mình đã dùng để giải bài toán? 8 điểm? Được rồi, tại sao con lại tự cho mình 8 điểm? Con nghĩ là mình được 8 điểm, bởi vì con.
.
.
.
.
.
đã nghĩ cách đổi từ đô la sang cent.
Con đã nghĩ tới chiến lược “bỏ cuộc” dù đó không hẳn là một “chiến lược”.
Bỏ cuộc không phải là.
.
.
có thể đó chính là lí do tại sao con không được điểm 10.
Bố không nghĩ là con đã bỏ cuộc.
Không, đó là kế hoạch B.
Ồ, vậy là con đã đổi chiến lược.
Con có nhớ lúc đầu, con đã cố gắng đếm số đô là và cent có ở đây và con thậm chí còn cố gắng làm mọi thứ rối tung lên bằng cách đổi ra càng nhiều cent càng tốt, làm phức tạp mọi thứ.
Đó là một chiến lược tồi! Thực lòng bố nghĩ điểm 8 hay 9 đã là rất tốt rồi và vì con đã thử dùng nhiều cách để xem cách nào hiệu quả, vấn đề đã được giải quyết, đúng không nào? Next.
3rd step: Parent Reflects and Compares In this step, you should go through the same questions as your child.
For each rating, be specific.
Not just “You did a great job!” or “That was terrible”, but more importantly, you must discuss why something was good or bad.
For effort, here are some sample questions to guide your child: How much time did you spend daydreaming vs.
focusing? How hard did you try to improve in your math calculations vs.
just going through the motions? Strategy measures how well your child is doing the task.
Here are some sample guiding questions on strategy: For example about Math problems, What technique did you use to solve this word problem? Was there another way you could have solved it? About English, how clear are your notes on your reading? How would you rate the effectiveness on the 6+1 Writing Traits? About sports, for example, about soccer: What did you do to maximize the power on your kicks? Did you do a good job communicating with your teammates? Hôm nay bố cho con điểm 10 trên Nỗ lực.
Bố nghĩ con đã rất cố gắng, con đã thực sự tập trung khi giải bài toán mà không.
.
.
.
10 là 10 đô la hay là 10 cent hả bố? Không, 10 điểm! Bố thích cái cách con đã chia nhỏ bài toán ra thành nhiều phần để giải, đúng không nào? Con tách ra thành 2000, 300 và 60 thành từng phần để chia sau đó cộng tất cả lại với nhau.
Bố nghĩ đó là một cách giải tuyệt vời.
4th step: Next Steps.
Now that we know what the issue is, let’s talk about what to do differently next time.
Conversation is far more important than the score.
Sharing specifics on how to improve, build trust and reinforces the feeling that your child can get better with focused practice.
After doing this for a few years now, my kids are able to determine what they should have done differently most of the time.
When Estelle or Ian come up with the action plan, they feel responsible, and they are motivated to do it.
This is far better than me being a Tiger Dad! Vậy Ian, con đã tự cho mình 9 điểm Nỗ lực, và 8 điểm Chiến lược cho bài toán ngày hôm nay.
Bố nghĩ đây là một bài toán khó và bố rất tự hào vì con đã cố gắng giải nó, bởi không phải tất cả các bạn học sinh lớp 2 đều biết giải nó đúng không nào? Có mà bố.
Chúng ra đã mất rất nhiều thời gian.
.
.
nhưng điều đó vẫn rất tốt.
Bố thích cái cách con đã cố gắng giải bài toán thay vì bỏ cuộc.
Đầu tiên, con thử chia bằng tiền.
Con tự đếm và chia từng đồng, nhưng nó không hiệu quả.
Sau đó con thử một cách còn kém thông minh hơn: đổi ra thành nhiều đồng xu nhất có thể.
Dĩ nhiên là không hiệu quả! Hiệu quả mà bố.
Không, hoàn toàn không hiệu quả! Và sau đó chúng ta đã giải bằng bảng trắng.
Con bắt đầu viết bài toán lên bảng, nhưng vẫn có một số chỗ con không biết làm.
Và sau khi bố gợi ý, cứ mỗi lần như vậy con lại cố gắng suy nghĩ, và bố tự hào về con vì điều đó.
Ngay cả khi con không làm đúng ngay từ đâu, hay con vẫn mắc lỗi ở một vài phép tính, đúng không nào? Con vẫn chưa học phép chia nhiều chữ số như thế, nhưng con vẫn tìm được cách để giải bài toán này.
Con đã giải nó bằng cách chia nhỏ con số thành từng phần để chia: lấy 2000 chia cho 4, sau đó lấy 300 chia 4, và cuối cùng lấy 60 chia 4.
Sau đó con cộng tất cả lại với nhau! Đó là một cách giải rất.
rất tuyệt vời! Một cách giải ở trình độ nâng cao.
Vì con đã suy nghĩ và nỗ lực vượt qua rất nhiều vấn đề, bố cho con điểm 10 về Chiến lược hôm nay.
Được rồi, chúc mừng Ian! Hôm nay rất cảm ơn con! Sometimes, they honestly don’t know how to do something better, and that is trickier.
Someone may need to be an expert.
If you feel comfortable in that role, that’s fantastic, but if not, that’s ok! That’s where a great coach or teacher can be incredibly useful.
We at Everest, we are honored to play that role with our families.
Now, I will summarize 4 simple steps: Student Does Activity Student Self-reflects Parent Reflects and Compares Next Steps I find that this technique founded in research by Stanford professor Carol Dweck separates emotions from analysis.
This provides students a simple framework to discuss performance.
Thank you for watching.
Please like and subscribe to see more videos like this.
Leave us comments and questions below, and study with Everest Education to see how we apply these methods in the classroom.
Goodbye! Tâm trạng của con hôm nay thế nào? Vui vẻ! Ôi không.
.
.
Để con viết một câu chuyện cười nhé.
Tại sao chú gà tây (turkey) lại đi bộ qua đường? Tại sao gà tây đi bộ qua đường? Tại sao? Để chứng minh nó không phải là gà! Giờ bố sẽ bán cho con một thứ, bố sẽ bán cho con 1 cái bánh.
Nhưng đó đâu phải bánh đâu bố.
Con có thể chỉ cho bố 45 đô la.
.
.
và 50 cents.
Khoan, chờ đã, chúng ta đâu có đủ 45 đô la.
Hai điểm 9, hai chữ E (E2) Con có thể kể chuyện cười 1 lần cuối cùng này thôi được không? Chuyện cười về tiền Và câu chuyện này buồn cười thật đấy bố.
Được rồi, con kể đi.
Tại sao huấn luyện viên bóng đá lại đi đến ngân hàng? Tại sao? Để lấy lại quarter của mình!(*Ian chơi chữ: To get his quarter(back)! Quarter là một phần tư đô la, quarterback nghĩa là tiền vệ trong bóng đá).