Xin chào tất cả mọi người Tôi là Danny Nguyễn và hôm nay hãy cùng Danny đập hộp và trãi nghiệm Sony FE 100mn nhé Rồi chúng ta hãy bắt đầu mở cái hộp này ra Bên trong cái hộp có những cái gì nha Bên trong hộp Có sách hướng dẫn Chắc là đấy chỉ là cái ống kiến, nên ta sẽ hôg cần cái sách hướng dẫn đâu nhỉ Rồi đây là 1 cái túi lens Cái lens của chúng ta ở trong đấy nè WOW được bọc rất kĩ Bên trong túi còn 1 cái sợi dây để đeo cái túi Chắc chúng ta hog cần đâu Thường Danny cũng rất ít khi sử dụng mấy cái túi này Lens để vô bao lô rồi cần đâu cái túi này Nhiều khi mình cần bảo quản gì đó Rồi vậy đây là cái lens Sony FE 100MM F2.
8 STF Cái logo màu đỏ nè Nghĩa là đây là cái lens G-master Thật ra mà nói tại thời điểm lens được công bố Thì bản thân Danny cũng chưa hình dung ra cái lens, thì có chức năng gì Sau khi mà chụp thử nó Thì Danny nói rằng là cái lens này là cái lens cho ra cái bokeh Cái phần mà xoá phông…Nó mị…Coi như 1 cách rất là mịn…mịn màng mà tuyệt vời Vậy cái lens này làm như thế nào Thì là theo đọc nhưng cái thông tin về cái lens Thì bên trong cái lens có nhưng cái yếu tố, nó gọi là Apodization Element Thì cái yếu tố này, nó giống như 1 cái ND fliter Nhưng mà chỉ đen ở xung quay thôi Phần ở dưới thì nó sáng, thì là khi ánh sáng đi qua Thì nó sẽ làm cái phần out-of-focus rất làm mịn màng Mà lúc nào cũng có hình tròn Nếu mà bạn để ý thì ở 1 số trường hợp thì nó có hình mắt cá Nhưng với lens này, nó hoàn toàn rất là mịn Khi cần cái lens này trong tay, điều đầu tiên mà mọi người sẽ hỏi là Tại sao cái lens được quảng cáo là nó là khẩu động mở tối đa là 2.
8 Nhưng mà trên vòng khẩu động chúng ta chỉ thấy 5.
6 Và kế bên nó có 1 chữ T Thì lại chữ T này có nghĩa là gì Nó có nghĩa là T-stop Như mọi người đã biết F-Top là đơn vị đo lường độ mở của ống kiến cho ánh sáng đi vào Tuy nhiên trên thực tế, quá trình vận chuyển ánh sáng trong ống kính đều có sẽ hao hụt Thường là ở 1/3 hoặc 2/3 khẩu Cho nên người ta mới dùng T-Top là đơn vị hiện thị thực tế lượng ánh sáng sẽ đi vào cảm biến Ta có thể thấy hầu hết ống kiến phim nhựa sẽ hiện thị T-Top.
Thay vì sử dụng F- Top Vậy điều đó có nghĩa gì đối với cái lens này Đó là cái phần ánh sáng đi vào cái lăn kính Thì là 2.
8 nhưng mà sau khi mà đi qua cái Apodization Element5000:04:05, 010 –> 00:04:07, 030Cái mà để có chúng ta cái hình Bokeh siêu mịn Thì có hao hụt gần tới 2 khâu Và cho nên tới khi nó vào đến trong máy thì nó chỉ còn đến 5.
6 Vì chúng ta tuy là chụp ở 5.
6 Nhưng mà chúng ta có cái bokeh cái độ xoá phông của cái ống kiến 2.
8 Bản thân khi mà mới cần cái lens này trên tay Có 1 câu hỏi đó là ở cái 5.
6 vậy cái phần còn lại là gì Thì sau khi chụp rất là nhiều tấm hình so sánh sự khác biệt giữa 5.
6 và cái mức tiếp theo và cái mức tiếp theo nữa và đến cái F khẩu 8 Danny lúc đầu cứ nghĩ là 3 cấp độ xoá phông khác nhau Nhưng mà sau khi về, mình ngồi lại máy vi tính coi lại cái lens này sẽ xoá phông tuyệt vời ở khẩu độ này Từ cái tiêu cự dưới F8 này Tuy nhiên 56 với F8 là 1 khẩu, thì có nhưng mức đóng khẩu hơn l/3 trên 56 và cái này là 2/3 trên khẩu 56 Trong quá trình trải nghiệm chụp với lens Thì phải nói là tốc độ nét của lens rất là nhanh Việc mà bạn chụp hình chân dung, thì rất là dễ dàng Đặc biệt khi bạn bật cái chức năng eye-Focus lên Theo cảm nhận của Danny thì là Focus của lens thì tốt hơn hẳn lens 85 master 1.
4 Trên lens có 1 nút này Thì nút này tuỳ chúng ta tuỳ chỉnh Nhưng thường là hold focus Danny sẽ sử dụng là hold focus Trên lens còn có nút gạt chế độ AF
Bạn cần cái độ cách biệt của chủ thể và cái hậu cảnh Mà cái độ nét trên chủ thể cũng rất là nét Coi như là nét sắt bén luôn Vậy đây là 1 cái lens bạn hog thể thiếu khi bạn nghĩ tới việc chụp hình chân dung ngại cảnh Cảm ơn các bạn đã xem clip Hãy subscribe để theo dõi những video clip tiếp theo của Danny nha Cảm ơn và xin chào.