hanghoavacongluan.vn
  • Trang chủ
  • Thời sự
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chứng khoán
    • Ngân hàng
    • Nhà đất
  • Thị trường
    • Năng lượng
    • Nguyên liệu
    • Nông sản
    • Vàng
    • Hàng thật – hàng giả
  • Đời sống
    • Ẩm thực
    • Du lịch
    • Giải trí
    • Làm đẹp
  • Sức khoẻ
  • Tiêu dùng
  • Công nghệ
  • Ô tô – Xe máy
  • Trang chủ
  • Thời sự
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chứng khoán
    • Ngân hàng
    • Nhà đất
  • Thị trường
    • Năng lượng
    • Nguyên liệu
    • Nông sản
    • Vàng
    • Hàng thật – hàng giả
  • Đời sống
    • Ẩm thực
    • Du lịch
    • Giải trí
    • Làm đẹp
  • Sức khoẻ
  • Tiêu dùng
  • Công nghệ
  • Ô tô – Xe máy
No Result
View All Result
hanghoavacongluan.vn
No Result
View All Result
Home Công nghệ

Điển tích Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa độc đáo trên gốm Cây Mai

3 years ago
in Công nghệ
Điển tích Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa độc đáo trên gốm Cây Mai

Điển tích Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa độc đáo trên gốm Cây Mai Từ đầu thế kỷ 18, địa danh xóm Lò Gốm, nơi có dòng gốm Cây Mai nổi tiếng đất Sài Gòn đã được ghi nhận trên bản đồ Trần Văn Học Và sản phẩm gốm Cây Mai thì nổi tiếng khắp Lục tỉnh.

LIÊN QUAN

7 lợi ích của việc sử dụng robot cộng tác

7 kỹ thuật SEO siêu mạnh mẽ cần áp dụng

(ENG/SPA/IND) Seo Ji Hye's Unexpected Cute Act | Life Bar | Mix Clip

Tác phẩm Gốm Cây Mai Đề Ngạn – Sài Gòn xưa của tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Nguyễn Đại Phúc là một nghiên cứu công phu về sản phẩm gốm Cây Mai, loại hình sản phẩm gốm mang đặc trưng Nam Bộ đã có mặt từ rất lâu nơi đất Sài Gòn xưa, được bản đồ Trần Văn Học năm 1815 ghi nhận với địa danh xóm Lò Gốm Còn trong Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh ra đời đầu thế kỷ 19 đã có câu nhắc tới: Cắc cớ chợ Lò Rèn, /Chạc chạc nghe nhà Ban đánh búa;/Lạ lùng xóm Lò Gốm, /Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời.

Khung cảnh lò gốm Cây Mai được ghi nhận qua bưu ảnh của người Pháp Theo tìm hiểu của Đại úy công binh Derbès dạo năm 1882, ở Chợ Lớn có khoảng 30 lò gốm tại Hòa Lục, Phú Định, Cây Mai.

.

Đến năm 1898 vùng Chợ Lớn có hơn 10 lò gốm có tên tuổi: Hòa Hợp Diêu, Đạt Thành Diêu, Đồng Hòa Diêu.

.

với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú như đôn, rồng cho đến lu, chậu.

.

.

Sản phẩm gốm Cây Mai được trưng bày tại Bảo tàng Sài Gòn (nay là Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) từ trước 1975, lưu giữ, giới thiệu tới công chúng một thương hiệu gốm cổ danh tiếng của đất Sài Gòn Theo Trương Vĩnh Ký cũng như trên thực tế bản đồ Trần Văn Học, xóm Lò Gốm nơi có thương hiệu gốm Cây Mai nằm ở phía ngoài bến Bình Đông hai bên kinh Ruột Ngựa gồm làng Hòa Lục (Quận 8) và Phú Định (Quận 6), tức là trải dài theo rạch Lò Gốm – bến Lò Gốm đến tận Phú Lâm (Quận 6 ngày nay).

Sản phẩm gốm Cây Mai đa dạng về loại hình Trong đó có gốm gia dụng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình như siêu, nồi, hũ, khạp.

.

.

; gốm xây dựng có nhiều loại để trang trí nội thất như gạch tráng men, ngói âm dương, ô thông gió.

.

.

; gốm gia dụng bài trí như bình hoa, đôn, chậu cảnh.

.

Trong ảnh là mặt trước đôn với đề tài đắp quần thể điển tích (hai hình bên trái) của lò gốm Đồng Hòa, và mặt trước, mặt sau đôn với đề tài tam sư hí cầu, hoa chim (hai hình bên phải) của lò gốm Nam Lợi An.

Gốm Cây Mai còn có loại gốm thờ tự với những chân đèn hình chim phụng, sư tử, bộ tam sự.

.

Bên cạnh đó còn một số lượng lớn là tượng thờ tại gia với kích thước nhỏ như tượng ông Địa, Quân Âm Bồ tát.

.

Đồng thời còn có tượng gốm trang trí chiếm số lượng lớn trong dòng sản phẩm gốm Cây Mai Trong ảnh từ trái qua là tượng Đông Phương Sóc, tượng Lý Thiết Quải, tượng dâng tước và tượng Gia quan tấn tước.

Trong sản phẩm gốm Cây Mai, ngõa tích hãng là những sản phẩm có hoa văn và điêu khắc tượng người, được dùng để trang trí trên sườn mái bờ nóc, đền miếu.

.

làm cho quần thể công trình trở nên sống động, có hồn Hình trên là quần thể tiểu tượng của lò Bửu Nguyên trang trí công trình Tuệ Thành hội quán thuộc Quận 5, có niên đại năm 1908 với điển tích thầy trò Đường Tăng trong Tây du ký (bên trái) và điển tích Thất cầm Mạnh Hoạch trong Tam quốc diễn nghĩa (bên phải).

Ảnh trên là quần thể tiểu tượng cũng tại Tuệ Thành hội quán, Quận 5 thuộc giai đoạn 1865-1875 của dòng gốm Thạch Loan ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Điều đó cho thấy gốm trang trí các cơ sở thờ tự, tôn giáo không chỉ của dòng gốm Cây Mai, mà còn có cả tiểu tượng được nhập từ Trung Quốc sang.

Trong ảnh trên là quần thể tiểu tượng của lò Đồng Hòa tại Phước An hội quán thuộc Quận 5 Trang trí hình sư tử và cá hóa rồng là sản phẩm gốm Lái Thiêu được trang trí ở giai đoạn sau.

Điển tích Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa độc đáo trên gốm Cây Mai Từ đầu thế kỷ 18, địa danh xóm Lò Gốm, nơi có dòng gốm Cây Mai nổi tiếng đất Sài Gòn đã được ghi nhận trên bản đồ Trần Văn Học Và sản phẩm gốm Cây Mai thì nổi tiếng khắp Lục tỉnh.

Tác phẩm Gốm Cây Mai Đề Ngạn – Sài Gòn xưa của tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Nguyễn Đại Phúc là một nghiên cứu công phu về sản phẩm gốm Cây Mai, loại hình sản phẩm gốm mang đặc trưng Nam Bộ đã có mặt từ rất lâu nơi đất Sài Gòn xưa, được bản đồ Trần Văn Học năm 1815 ghi nhận với địa danh xóm Lò Gốm Còn trong Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh ra đời đầu thế kỷ 19 đã có câu nhắc tới: Cắc cớ chợ Lò Rèn, /Chạc chạc nghe nhà Ban đánh búa;/Lạ lùng xóm Lò Gốm, /Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời.

Khung cảnh lò gốm Cây Mai được ghi nhận qua bưu ảnh của người Pháp Theo tìm hiểu của Đại úy công binh Derbès dạo năm 1882, ở Chợ Lớn có khoảng 30 lò gốm tại Hòa Lục, Phú Định, Cây Mai.

.

Đến năm 1898 vùng Chợ Lớn có hơn 10 lò gốm có tên tuổi: Hòa Hợp Diêu, Đạt Thành Diêu, Đồng Hòa Diêu.

.

với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú như đôn, rồng cho đến lu, chậu.

.

.

Sản phẩm gốm Cây Mai được trưng bày tại Bảo tàng Sài Gòn (nay là Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) từ trước 1975, lưu giữ, giới thiệu tới công chúng một thương hiệu gốm cổ danh tiếng của đất Sài Gòn Theo Trương Vĩnh Ký cũng như trên thực tế bản đồ Trần Văn Học, xóm Lò Gốm nơi có thương hiệu gốm Cây Mai nằm ở phía ngoài bến Bình Đông hai bên kinh Ruột Ngựa gồm làng Hòa Lục (Quận 8) và Phú Định (Quận 6), tức là trải dài theo rạch Lò Gốm – bến Lò Gốm đến tận Phú Lâm (Quận 6 ngày nay).

Sản phẩm gốm Cây Mai đa dạng về loại hình Trong đó có gốm gia dụng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình như siêu, nồi, hũ, khạp.

.

.

; gốm xây dựng có nhiều loại để trang trí nội thất như gạch tráng men, ngói âm dương, ô thông gió.

.

.

; gốm gia dụng bài trí như bình hoa, đôn, chậu cảnh.

.

Trong ảnh là mặt trước đôn với đề tài đắp quần thể điển tích (hai hình bên trái) của lò gốm Đồng Hòa, và mặt trước, mặt sau đôn với đề tài tam sư hí cầu, hoa chim (hai hình bên phải) của lò gốm Nam Lợi An.

Gốm Cây Mai còn có loại gốm thờ tự với những chân đèn hình chim phụng, sư tử, bộ tam sự.

.

Bên cạnh đó còn một số lượng lớn là tượng thờ tại gia với kích thước nhỏ như tượng ông Địa, Quân Âm Bồ tát.

.

Đồng thời còn có tượng gốm trang trí chiếm số lượng lớn trong dòng sản phẩm gốm Cây Mai Trong ảnh từ trái qua là tượng Đông Phương Sóc, tượng Lý Thiết Quải, tượng dâng tước và tượng Gia quan tấn tước.

Trong sản phẩm gốm Cây Mai, ngõa tích hãng là những sản phẩm có hoa văn và điêu khắc tượng người, được dùng để trang trí trên sườn mái bờ nóc, đền miếu.

.

làm cho quần thể công trình trở nên sống động, có hồn Hình trên là quần thể tiểu tượng của lò Bửu Nguyên trang trí công trình Tuệ Thành hội quán thuộc Quận 5, có niên đại năm 1908 với điển tích thầy trò Đường Tăng trong Tây du ký (bên trái) và điển tích Thất cầm Mạnh Hoạch trong Tam quốc diễn nghĩa (bên phải).

Ảnh trên là quần thể tiểu tượng cũng tại Tuệ Thành hội quán, Quận 5 thuộc giai đoạn 1865-1875 của dòng gốm Thạch Loan ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Điều đó cho thấy gốm trang trí các cơ sở thờ tự, tôn giáo không chỉ của dòng gốm Cây Mai, mà còn có cả tiểu tượng được nhập từ Trung Quốc sang.

Trong ảnh trên là quần thể tiểu tượng của lò Đồng Hòa tại Phước An hội quán thuộc Quận 5 Trang trí hình sư tử và cá hóa rồng là sản phẩm gốm Lái Thiêu được trang trí ở giai đoạn sau.

Điển tích Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa độc đáo trên gốm Cây Mai Từ đầu thế kỷ 18, địa danh xóm Lò Gốm, nơi có dòng gốm Cây Mai nổi tiếng đất Sài Gòn đã được ghi nhận trên bản đồ Trần Văn Học Và sản phẩm gốm Cây Mai thì nổi tiếng khắp Lục tỉnh.

Tác phẩm Gốm Cây Mai Đề Ngạn – Sài Gòn xưa của tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Nguyễn Đại Phúc là một nghiên cứu công phu về sản phẩm gốm Cây Mai, loại hình sản phẩm gốm mang đặc trưng Nam Bộ đã có mặt từ rất lâu nơi đất Sài Gòn xưa, được bản đồ Trần Văn Học năm 1815 ghi nhận với địa danh xóm Lò Gốm Còn trong Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh ra đời đầu thế kỷ 19 đã có câu nhắc tới: Cắc cớ chợ Lò Rèn, /Chạc chạc nghe nhà Ban đánh búa;/Lạ lùng xóm Lò Gốm, /Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời.

Khung cảnh lò gốm Cây Mai được ghi nhận qua bưu ảnh của người Pháp Theo tìm hiểu của Đại úy công binh Derbès dạo năm 1882, ở Chợ Lớn có khoảng 30 lò gốm tại Hòa Lục, Phú Định, Cây Mai.

.

Đến năm 1898 vùng Chợ Lớn có hơn 10 lò gốm có tên tuổi: Hòa Hợp Diêu, Đạt Thành Diêu, Đồng Hòa Diêu.

.

với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú như đôn, rồng cho đến lu, chậu.

.

.

Sản phẩm gốm Cây Mai được trưng bày tại Bảo tàng Sài Gòn (nay là Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) từ trước 1975, lưu giữ, giới thiệu tới công chúng một thương hiệu gốm cổ danh tiếng của đất Sài Gòn Theo Trương Vĩnh Ký cũng như trên thực tế bản đồ Trần Văn Học, xóm Lò Gốm nơi có thương hiệu gốm Cây Mai nằm ở phía ngoài bến Bình Đông hai bên kinh Ruột Ngựa gồm làng Hòa Lục (Quận 8) và Phú Định (Quận 6), tức là trải dài theo rạch Lò Gốm – bến Lò Gốm đến tận Phú Lâm (Quận 6 ngày nay).

Sản phẩm gốm Cây Mai đa dạng về loại hình Trong đó có gốm gia dụng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình như siêu, nồi, hũ, khạp.

.

.

; gốm xây dựng có nhiều loại để trang trí nội thất như gạch tráng men, ngói âm dương, ô thông gió.

.

.

; gốm gia dụng bài trí như bình hoa, đôn, chậu cảnh.

.

Trong ảnh là mặt trước đôn với đề tài đắp quần thể điển tích (hai hình bên trái) của lò gốm Đồng Hòa, và mặt trước, mặt sau đôn với đề tài tam sư hí cầu, hoa chim (hai hình bên phải) của lò gốm Nam Lợi An.

Gốm Cây Mai còn có loại gốm thờ tự với những chân đèn hình chim phụng, sư tử, bộ tam sự.

.

Bên cạnh đó còn một số lượng lớn là tượng thờ tại gia với kích thước nhỏ như tượng ông Địa, Quân Âm Bồ tát.

.

Đồng thời còn có tượng gốm trang trí chiếm số lượng lớn trong dòng sản phẩm gốm Cây Mai Trong ảnh từ trái qua là tượng Đông Phương Sóc, tượng Lý Thiết Quải, tượng dâng tước và tượng Gia quan tấn tước.

Trong sản phẩm gốm Cây Mai, ngõa tích hãng là những sản phẩm có hoa văn và điêu khắc tượng người, được dùng để trang trí trên sườn mái bờ nóc, đền miếu.

.

làm cho quần thể công trình trở nên sống động, có hồn Hình trên là quần thể tiểu tượng của lò Bửu Nguyên trang trí công trình Tuệ Thành hội quán thuộc Quận 5, có niên đại năm 1908 với điển tích thầy trò Đường Tăng trong Tây du ký (bên trái) và điển tích Thất cầm Mạnh Hoạch trong Tam quốc diễn nghĩa (bên phải).

Ảnh trên là quần thể tiểu tượng cũng tại Tuệ Thành hội quán, Quận 5 thuộc giai đoạn 1865-1875 của dòng gốm Thạch Loan ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Điều đó cho thấy gốm trang trí các cơ sở thờ tự, tôn giáo không chỉ của dòng gốm Cây Mai, mà còn có cả tiểu tượng được nhập từ Trung Quốc sang.

Trong ảnh trên là quần thể tiểu tượng của lò Đồng Hòa tại Phước An hội quán thuộc Quận 5 Trang trí hình sư tử và cá hóa rồng là sản phẩm gốm Lái Thiêu được trang trí ở giai đoạn sau.

Điển tích Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa độc đáo trên gốm Cây Mai Từ đầu thế kỷ 18, địa danh xóm Lò Gốm, nơi có dòng gốm Cây Mai nổi tiếng đất Sài Gòn đã được ghi nhận trên bản đồ Trần Văn Học Và sản phẩm gốm Cây Mai thì nổi tiếng khắp Lục tỉnh.

Tác phẩm Gốm Cây Mai Đề Ngạn – Sài Gòn xưa của tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Nguyễn Đại Phúc là một nghiên cứu công phu về sản phẩm gốm Cây Mai, loại hình sản phẩm gốm mang đặc trưng Nam Bộ đã có mặt từ rất lâu nơi đất Sài Gòn xưa, được bản đồ Trần Văn Học năm 1815 ghi nhận với địa danh xóm Lò Gốm Còn trong Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh ra đời đầu thế kỷ 19 đã có câu nhắc tới: Cắc cớ chợ Lò Rèn, /Chạc chạc nghe nhà Ban đánh búa;/Lạ lùng xóm Lò Gốm, /Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời.

Khung cảnh lò gốm Cây Mai được ghi nhận qua bưu ảnh của người Pháp Theo tìm hiểu của Đại úy công binh Derbès dạo năm 1882, ở Chợ Lớn có khoảng 30 lò gốm tại Hòa Lục, Phú Định, Cây Mai.

.

Đến năm 1898 vùng Chợ Lớn có hơn 10 lò gốm có tên tuổi: Hòa Hợp Diêu, Đạt Thành Diêu, Đồng Hòa Diêu.

.

với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú như đôn, rồng cho đến lu, chậu.

.

.

Sản phẩm gốm Cây Mai được trưng bày tại Bảo tàng Sài Gòn (nay là Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh) từ trước 1975, lưu giữ, giới thiệu tới công chúng một thương hiệu gốm cổ danh tiếng của đất Sài Gòn Theo Trương Vĩnh Ký cũng như trên thực tế bản đồ Trần Văn Học, xóm Lò Gốm nơi có thương hiệu gốm Cây Mai nằm ở phía ngoài bến Bình Đông hai bên kinh Ruột Ngựa gồm làng Hòa Lục (Quận 8) và Phú Định (Quận 6), tức là trải dài theo rạch Lò Gốm – bến Lò Gốm đến tận Phú Lâm (Quận 6 ngày nay).

Sản phẩm gốm Cây Mai đa dạng về loại hình Trong đó có gốm gia dụng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình như siêu, nồi, hũ, khạp.

.

.

; gốm xây dựng có nhiều loại để trang trí nội thất như gạch tráng men, ngói âm dương, ô thông gió.

.

.

; gốm gia dụng bài trí như bình hoa, đôn, chậu cảnh.

.

Trong ảnh là mặt trước đôn với đề tài đắp quần thể điển tích (hai hình bên trái) của lò gốm Đồng Hòa, và mặt trước, mặt sau đôn với đề tài tam sư hí cầu, hoa chim (hai hình bên phải) của lò gốm Nam Lợi An.

Gốm Cây Mai còn có loại gốm thờ tự với những chân đèn hình chim phụng, sư tử, bộ tam sự.

.

Bên cạnh đó còn một số lượng lớn là tượng thờ tại gia với kích thước nhỏ như tượng ông Địa, Quân Âm Bồ tát.

.

Đồng thời còn có tượng gốm trang trí chiếm số lượng lớn trong dòng sản phẩm gốm Cây Mai Trong ảnh từ trái qua là tượng Đông Phương Sóc, tượng Lý Thiết Quải, tượng dâng tước và tượng Gia quan tấn tước.

Trong sản phẩm gốm Cây Mai, ngõa tích hãng là những sản phẩm có hoa văn và điêu khắc tượng người, được dùng để trang trí trên sườn mái bờ nóc, đền miếu.

.

làm cho quần thể công trình trở nên sống động, có hồn Hình trên là quần thể tiểu tượng của lò Bửu Nguyên trang trí công trình Tuệ Thành hội quán thuộc Quận 5, có niên đại năm 1908 với điển tích thầy trò Đường Tăng trong Tây du ký (bên trái) và điển tích Thất cầm Mạnh Hoạch trong Tam quốc diễn nghĩa (bên phải).

Ảnh trên là quần thể tiểu tượng cũng tại Tuệ Thành hội quán, Quận 5 thuộc giai đoạn 1865-1875 của dòng gốm Thạch Loan ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Điều đó cho thấy gốm trang trí các cơ sở thờ tự, tôn giáo không chỉ của dòng gốm Cây Mai, mà còn có cả tiểu tượng được nhập từ Trung Quốc sang.

Trong ảnh trên là quần thể tiểu tượng của lò Đồng Hòa tại Phước An hội quán thuộc Quận 5 Trang trí hình sư tử và cá hóa rồng là sản phẩm gốm Lái Thiêu được trang trí ở giai đoạn sau.

.

Related Posts

7 lợi ích của việc sử dụng robot cộng tác

7 lợi ích của việc sử dụng robot cộng tác

by Hàng hoá và công luận
December 7, 2021
0
0

Trong những năm gần đây, năng suất trong ngành sản xuất đang tăng đều đặn. Một cách để tăng năng...

7 kỹ thuật SEO siêu mạnh mẽ cần áp dụng

7 kỹ thuật SEO siêu mạnh mẽ cần áp dụng

by Hàng hoá và công luận
April 7, 2021
0
0

Tối ưu hóa Công cụ Tìm kiếm (SEO) như chúng ta biết ngày nay khác xa so với những gì...

(ENG/SPA/IND) Seo Ji Hye's Unexpected Cute Act | Life Bar | Mix Clip

(ENG/SPA/IND) Seo Ji Hye's Unexpected Cute Act | Life Bar | Mix Clip

by Hàng hoá và công luận
September 16, 2020
0
0

It feels like you've done some bad things Let's go get a drink Is that an order? The way you're...

The 8-Step SEO Strategy for Higher Rankings in 2020

The 8-Step SEO Strategy for Higher Rankings in 2020

by Hàng hoá và công luận
September 16, 2020
0
0

- In this video, I'mgonna walk you through my entire eight step SEO strategy. Step by step. In fact, this...

How to Get More Blog Followers Organically (Using SEO Tactics)

How to Get More Blog Followers Organically (Using SEO Tactics)

by Hàng hoá và công luận
September 16, 2020
0
0

Hey everyone, Evan Hoeflich here from EvanHoeflichMarketing.com. And in this video we're going to go over howto get more blog...

Next Post
Vật Vờ| Trên tay & đánh giá nhanh Moto X Style

Vật Vờ| Trên tay & đánh giá nhanh Moto X Style

Dấu hiệu trên ngón tay chứng tỏ lục phủ ngũ tạng tích độc tố | Mẹo Vặt Sức Khỏe

Dấu hiệu trên ngón tay chứng tỏ lục phủ ngũ tạng tích độc tố | Mẹo Vặt Sức Khỏe

RECOMMENDED

Dự đoán kết quả bóng đá cho các trận đấu EPL sắp tới

Dự đoán kết quả bóng đá cho các trận đấu EPL sắp tới

January 4, 2022
0
Làm thế nào để chọn một trang web cá cược phù hợp?

Làm thế nào để chọn một trang web cá cược phù hợp?

December 14, 2021
0

HIỆP HỘI CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAMTRUNG TÂM TƯ VẤN, HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU (GBC) Giấy phép số 131/GP - TTDT, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 8/9/2015 Văn phòng Hà Nội: số 930, đường Trương Định, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội Văn phòng đại diện tại Hải Phòng: Số 3 Lê Thánh Tông - Quận Ngô Quyền - Tp Hải Phòng. Điện thoại: 024.6260.1324 - 098 111 5848- 0904 658575Email: trungtamgbc@gmail.com Độc giả có thể gửi bài viết qua email: hanghoavacongluan.vn@gmail.com© Ghi rõ nguồn "Hàng hóa và Công luận" khi phát hành lại thông tin từ Website này. (Mọi thông tin lấy từ hanghoavacongluan.vn phải ghi rõ nguồn cấp)

CATEGORY

  • Ẩm thực
  • Chứng khoán
  • Công nghệ
  • Doanh nghiệp
  • Du lịch
  • Đời sống
  • Giải trí
  • Hàng thật – hàng giả
  • Kinh doanh
  • Làm đẹp
  • Ngân hàng
  • Nhà đất
  • Nông sản
  • Ô tô – Xe máy
  • Sức khoẻ
  • Thị trường
  • Thời sự
  • Tiêu dùng
  • Vàng

Đối tác liên kết

Foot.vn - Review giày


Nhiet.vn - Đánh giá sản phẩm

© 2020 Hanghoavacongluan.vn -Trung Tâm Tư Vấn, Hỗ Trợ Doanh Nghiệp Và Phát Triển Thương Hiệu (GBC)

No Result
View All Result
  • Doanh nghiệp
  • Nguyên liệu
  • Chứng khoán
  • Đời sống
  • Ngân hàng
  • Vàng
  • Thị trường
  • Hàng thật – hàng giả
  • Công nghệ
  • Nông sản
  • Food

© 2020 Hanghoavacongluan.vn -Trung Tâm Tư Vấn, Hỗ Trợ Doanh Nghiệp Và Phát Triển Thương Hiệu (GBC)