Thật khó mà tin được khi chúng ta lại trở nên sôi sục, thậm chí cáu giận với những người bạn yêu quý khi họ, lúc đang trò chuyện bỗng trở nên quá máy móc, quá chi tiết.
Chúng ta đã luôn đề cao sự xác đáng, tính lô-gic.
Cuộc sống thường ngày của chúng ta vẫn luôn đi đôi với sự tiến bộ của khoa học và kĩ thuật.
Vậy, khi nào sự tiến bộ ấy trở thành chướng ngại vật cho tình cảm ? Sâu bên trong, mỗi chúng ta đều có một chí tưởng tượng phong phú, và đôi khi sự lo lắng của chúng ta là hoàn toàn chính đáng.
Khi gặp khó khăn, điều chúng ta luôn trông đợi, mong chờ ở những người thân là sự đồng cảm.
Có thể chúng ta không đi tìm câu trả lời, bản thân một câu hỏi mở như vậy sẽ không có một câu trả lời ngắn gọn.
Cái chúng ta tìm hiếu là sự sẻ chia, thấu hiểu chân thành.
Trong tình huống ấy, khi tối ưu hóa lý thuyết cho một cảm tính cá nhân thì lúc ấy, hành động của bạn biến thành sự lười biếng đóng giả sự quan tâm.
Hãy nghĩ đến một tình huống mà một người thân sợ độ cao của bạn đang la oai oái.
Sự độ cao thường hiển nhiên là vô lý:Ban công đâu thể đổ sập dễ dàng như vậy, Phần lan can sắt bao quanh vô cùng vững chắc, độ kiên cố của tòa nhà thì được kiểm định thường xuyên.
Chúng ta có thể biết trước những thông tin này, nhưng biết thôi thì chưa đủ để làm chúng ta an tâm.
Nếu người ấy bắt đầu giải thích cho bạn định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút.
.
.
bạn đâu có cảm thấy dễ chịu hơn, mà thay vào đó chỉ cảm thấy họ đang không hiểu bạn.
Điều khiến bạn lo lắng lúc ấy có liên quan đến độ cao, nhưng sự lo lắng vô căn cứ ấy sẽ vẫn làm bạn nôn nan.
Hay như sự áy náy mà chúng ta cảm nhận khi làm cha mẹ thất vọng, dù chúng ta có đối xử tốt đến đâu.
Hay sự lo lắng về tiền bạc khi thực tế là chúng ta không gặp vấn đề về tài chính.
Hay sự tự tin về ngoại hình mặc dù chẳng ai ngoài chính bản thân bạn đánh giá khắt khe vậy.
Rồi sự lo sợ thất bại sẽ phá hoại mọi công sức cố gắng tuy rằng thực tế thì bạn đang có những tiến triển tốt.
Mặc dù đã chuẩn bị chu đáo, đóng gói hàng lý không thiếu thứ gì nhưng chúng ta vẫn sốt ruột không nguôi.
Hay sự run sợ về buổi phát biểu nhỏ tới đây tuy rằng thực tế là có rất nhiều phát biểu không hay và cuộc sống họ vẫn tiếp diễn không có gì thay đổi.
Và khi chia sẽ những lo âu ấy, nếu người ấy của bạn đáp lại với những câu trả lời hợp lý nhưng đầy vẻ chán nản thì -Chúng ta đối với ba mẹ tốt như thế rồi còn gì ?-Chúng ta có đủ kem đánh răng rồi mà ?.
.
.
Những câu trả lời đúng thì đúng thật đấy, nhưng chẳng giúp nguôi đi sự lo âu trong bạn.
Và rồi, làm bạn tức điên lên.
Dường như người kia đang ném lý lẽ vào mặt bạn, như thể đang khinh thường xúc cảm của bạn.
Thực tế mà nói thì chẳng ai lẽ ra nên có những e ngại như vậy thế nhưng khi chẳng có ai có chung những lo lắng với bạn, thật dễ mà người kia làm bạn phát cáu lên.
Người liên tục liên tục chỉ đưa ra những lập luận hợp lý ấy chắc sẽ không ngạc nhiên khi nhận lại sự cáu giận.
Chắc hẳn họ chưa tính đến sự kì lạ, trái khoáy của bộ não con người và chính cả trong suy nghĩ của họ.
Những lời lẽ hiển nhiên ấy, chẳng khác gì những sự thật hiển nhiên thường ngày mà chưa tính đến những yếu tô tâm lý học cơ bản.
Thần kinh của chúng ta luôn tạo ra những hình ảnh, ảo giác, cảm giác về một mối hiểm họa không có thật.
Những thứ thật sự là không có thực trong cuộc sống.
Những suy nghĩ ấy tưởng như vớ vẩn, vô căn cứ thực ra lại có nguồn gốc ẩn sâu trong gốc rễ của xúc cảm mỗi cá nhân chính, bởi sự phức tạp của cuộc sống mà ra.
Sự lo lắng về ngoại hình không thực sự là ở vẻ bề ngoài của bạn, mà bắt nguồn tự sự quan tâm nhận được từ những người nuôi dưỡng bạn.
Sự lo sợ khi phát biểu trước đám đông gắn liền với nỗi sợ thầm kín, với những cảm xúc bị kìm nén, bởi sự mặc cảm và thiếu kinh nghiệm va chạm khi đương đầu với sự đố kị của mọi người.
Sự dụng quá nhiều kiến thức thực tế để lý giải cho xúc cảm, sẽ chỉ đi đến kết luận về sự phi lý của những nỗi sợ ấy.
rồi kết cục cũng chỉ khiến người ấy thêm bực tức.
Không phải bạn muốn người ấy trở nên phi lý thay vì đó, bạn muốn nhận được sự động viên, cảm thông từ phía người ấy.
Bạn muốn họ thấu hiểu những suy nghĩ quái gở của bạn từ những sự tương đồng trong suy nghĩ quái gở của người kia.
mỗi cá nhân luôn mong sự hâm dở ấy được chấp nhận được bảo đảm, được nhận những sự chân thành để có thể được an tâm.
Mà cũng có thể nguyên nhân của việc áp dụng lô-gic quá trớn không phải vì sự ngây ngô hay vô tình mà là một hành động trả đũa.
Có thể hành động của người ấy đơn giản là vì nỗ lực san sẻ của họ đã không đi đến kết qua.
Có thể bạn đã từng phớt lờ một nhu cầu chính đáng.
Hai con người thực sự “thấu hiểu nhau” chỉ khi cảm nhận và hiểu được những suy nghĩ, tâm trạng của nhau.
Thay vì tranh cãi câu hỏi như: “Sao anh cư xử bình thường như thế khi tôi đang điên đầu ?” người còn lại hãy đơn giản thay đổi chủ đề và thể hiện sư quan tâm: “Có phải rằng anh đã làm gì để em phải lo lắng hay không ?” Cư xử như vậy mới thực sự là hợp lý.
Nếu bạn thích video này, nãy tải App của chúng tôi để có thểm xem video và đọc những viết của chúng tôi từ “The Book of Life” và tham gia cộng đồng để chia sẻ cảm xúc.
Phan.
.