thế thì trước khi làm truyền thông thì anh chị rút ra 1 cái là về phân tích sản phẩm bước 1 là phân tích sản phẩm khi mà phân tích sản phẩm dịch vụ cái này thì các anh chị giúp làm 1 cái bảng đây là góc nhìn của khách hàng đây là sản phẩm của mình, sản phẩm của mình ý nhớ đây là sản phẩm của đối thủ 1 tất nhiên đối thủ là phải nằm trên cùng của thị trường đây là sản phẩm của đối thủ 2, tôi lấy ví dụ thế và 3 là.
.
.
tức là người mạnh nhất đơn vị mạnh nhất đây là góc nhìn của khách hàng khi người làm kinh doanh đừng nhìn bằng góc nhìn của mình mà phải nhìn bằng góc nhìn của khách hàng tôi lấy ví dụ có 1 chị bán quần áo Việt Tiến vừa rồi trong cái lớp của mình có cái cái Hà mà khi nói đến quần áo Việt Tiến nó toàn ngồi ca ngợi vải thôi anh ạ! Nói chung vải bên em không kém gì **** nó toàn nhập vải giống như bọn em mà đấy là góc nhìn của ai, của cái thằng may còn góc nhìn của anh em mình đi mua quần áo có biết vải này là vải gì không chả bao giờ để ý vải, mặc có vừa hay không, màu sắc ra làm sao như vậy bán quần áo liên quan đến gì đầu tiên đó phải là form tức là cái form đấy phải là slimfit hay là cái gì đúng không ấy, xong rồi nó liên quan đến gì ạ, màu sắc dành cho giới trẻ hay là cái gì? Đa dạng hay không đúng không thứ 3 nữa là mức độ là nó liên quan đến công năng nó có nhăn hay không tức là vân vân vậy thì ở đây cũng không phải góc nhìn của mình nhớ không cẩn thận mình vẽ ra lại thành mình nghĩ cho nên ngu nhất trong kinh doanh là em nghĩ là mà trong kinh doanh là khách hàng nghĩ là vậy thì khi khách hàng họ mua xong chỉ cần cái đứa mà làm sale nó cẩn thận tý nó hỏi chị ơi điều gì khiến chị mua cái sản phẩm này thích cái này điều gì chị mua cái này, thích cái này thế là tự nhiên đấy chính là góc gì? Góc nhìn của khách hàng và mình sẽ điều chỉnh mà mình sẽ điều chỉnh được đấy ví dụ như điều gì khiến cho anh chị học giám đốc kinh doanh ở đây anh thích cái này ai hay điều gì khiến cho anh chị lại thích học CEO ở đây anh thích cái này ô vậy thì mỗi cái đấy chính là góc nhìn của khách hàng mà có phải khách hàng nào cũng nhìn giống nhau không không thế là thành ra mình phát hiện ra, à trong cái góc nhìn khách hàng này thì bắt đầu mình mới chia ra à vậy thì mình là nếu tính thang điểm 10 hoặc thang điểm 100 đi thì mình chỗ này mình chỉ được 80 điểm thôi thằng này nó được 60 điểm thế nhưng mà như vậy mình đã là hoa hậu chưa vẫn là hoa hậu khi mình kẻ cái này ra thì bọn nhân viên kinh doanh ý nó mới không tiêu cực tức là nếu bình thường mình bảo mình là hoa hậu nó có tin không nó không ơ buồn cười nhở mình vẫn còn lỗi, lỗi, lỗi lỗi bố mày mới được 80 điểm, nếu bố không lỗi bố 100 điểm rồi nhưng mà mày nhìn xem tao có hơn mấy thằng kia không mẹ trong cái làng này còn ai đẹp hơn tao nữa không, mà không đẹp hơn tao thì bố mày là hoa hậu chứ còn gì nữa chính vì vậy trong kinh doanh người ta gọi là góc nhìn phù hợp chứ không phải góc nhìn hoàn hảo và người nào làm góc nhìn hoàn hảo là không bao giờ làm được kinh doanh nguyên tắc tuyển sale cũng vậy, 10 thằng thì sau 1 năm nó chỉ đọng lại mấy thằng 2 thằng, đấy là tỉ lệ bình quân vì vậy ông hiểu là sau 1 năm có 2 thằng bán hàng nét cho ông là gì ông phê rồi nhưng ông đòi mẹ hoàn hảo là tuyển 2 thằng, 2 thằng ngon luôn thì ông sẽ không tuyển được 10 thằng mà không tuyển 10 thằng thì làm gì sinh ra 2 thằng, cuối cùng 2 thằng này lại bằng mấy lại bằng không quy luật mà thế thì như vậy là ông ý mới biết là à vậy thì cái nào ông bao nhiêu điểm vậy thì điểm mạnh nhất của mình từ cái điểm mạnh nhất của mình xong thì mình ra được phân khúc gì phân khúc khách hàng bây giờ ra được phân khúc khách hàng nhớ các bác về chịu khó phân tích đi và không có cái phân tích này là chúng ta mất định hướng đấy nó ảnh hưởng đến toàn bộ truyền thông marketing phía đằng sau, rồi tôi sẽ nói hết.