Sự không chắc chắn về nền kinh tế Trung Quốc đang khuấy động các thị trường tài chính toàn cầu nhưng mối đe dọa đối với triển vọng dài hạn của Trung Quốc cũng như với sự ổn định kinh tế toàn cầu thực sự nghiêm trọng đến mức nào? Theo một bài xã luận trên tờ New York Time Số ra gần đây của tác giả Ruchir Sharma Chuyên gia kinh tế tại quỹ đầu tư thuộc ngân hàng Morgan Stanley Trung Quốc hiện là một mối nguy đối với Mỹ Nhưng không phải vì nước này quá mạnh về quân sự Mà vì nền kinh tế lớn thứ 2 thế giớiđang trở nên quá mong manh.
Ngay từ khi chưa thành ông chủ nhà trắng Tổng thống Donald Trump Đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo Trung Quốc là một mối đe dọa, vì đang cướp đi “bữa ăn” của người Mỹ Ông Trump cho rằng Bắc Kinh thay vì bỏ tiền của Công sức và thời gian để nghiên cứu và phát triển Thì nước này tìm cách đánh cắp công nghệ của các nước khác, thôn tính&chèn ép các công ty đầu tư vào TQ Buộc các công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty của Mỹ phải chuyển giao tài sản trí tuệ cho Trung Quốc Như khoản phí để được làm ăn tại nước này Cũng như đang bóp méo đồng nhân dân tệ Để dưỡng cho đồng tiền này ở mức rẻ mạt Nhằm tạo lợi thế cạnh tranh không lành mạnh cho hàng hóa xuất khẩu.
Tuy nhiên, những lập luận này giờ đây có vẻ đã trở nên lỗi thời Giờ đây Trung Quốc Vẫn là một mối nguy đối với Mỹ Nhưng không phải vì nước này quá mạnh Mà vì nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này Đang trở nên quá mong manh Và dễ đổ vỡ hơn bao giờ hết Kể từ cuộc khủng hoảng Tài Chính năm 2008 Có 4 Yếu tố chính quyết định sự trỗi dậyvà sụp đổ của một quốc gia Điều đáng buồn là ở Trung Quốc hiện nay Cả bốn trụ cột đấy đều không vững chắc Nợ của các nước mới nổi đã tăng nhanh một cách nguy hiểm Đặc biệt là ở Trung Quốc Hoạt động thương mại suy sụp ở khắp mọi nơi Và Trung Quốc, lại dẫn đầu khía cạnh này.
Để chống lại suy thoái Trung Quốc tự động quay trở lại con đường tăng đầu tư để thúc đẩy nền kinh tế Và vì nhiều lý do, lực lượng lao động của cả thế giới đang bị thu hẹp một cách đáng kể Còn tại Trung Quốc, già hóa dân số đang là vấn đề hết sức nhức nhối Tăng trưởng 6% trở lên trong bối cảnh hiện nay là nhiệm vụ hết sức khó khăn đối với bất kỳ quốc gia nào Đặc biệt, là với nền kinh tế có quy mô lớn như Trung Quốc Tuy nhiên trong nỗ lực phấn đấu nhằm đạt mục tiêu này Bắc Kinh đã bơm vốn và những dự án khổng lồ, hết sức lãng phí Và do vậy đã tự mình bắn vào chân mình.
Nền kinh tế Trung Quốc đang giảm tốc Và sẽ còn suy giảm hơn nữa khi nước này buộc phải làm điều không thể tránh khỏi là cách giảm nợ Nhiều chuyên gia lên tiếng cảnh báo Trung Quốc sẽ gặp phải nguy cơ hạ cánh cứng Hoặc thậm chí là rơi vào thảm cảnh khủng hoảng tài chính Nếu điều này xảy ra kinh tế thế giới sẽ chìm theo Trung Quốc Bởi nhiều năm kích thích liên tục, đã biến Trung Quốc thành một người khổng lồ rỗng tuếch.
Tâm trạng lo lắng đang bao trùm khắp Trung Quốc Thị trường trong nước bao giờ cũng cảm nhận được rắc rối trước nhà đầu tư nước ngoài Và họ là những người tháo chạy đầu tiên.
Theo những số liệu do blumberg ước tính Chỉ riêng trong năm 2015 Khoảng 1.
000 tỷ USDĐã chạy khỏi Trung Quốc Tăng gấp 7 lần so với năm 2014 Trong đó riêng người Trung Quốc Đã chuyển tổng cộng 675 tỷ USD ra nước ngoàichủ yếu để mua bất động sản Những mầm mống khiến Trung Quốc lâm vào tình trạng hiện nay đã được gieo từ những ngày tháng Từ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008 Tháng 9 năm 2008 Ngày trước khi phố Wall rung chuyển Nền kinh tế Trung Quốc đã có những dấu hiệu giảm tốc Nhưng mà thành phố Bắc Kinh bầu không khí vẫn rất yên bình Trung Quốc vừa tổ chức thành công thế vận hội mùa hè và đang chuẩn bị đóng cửa những ngành công nghiệp gây ô nhiễm Bầu trời Bắc Kinh vẫn bừng sáng Quả thật tại thời điểm đó Trung Quốc vẫn có lý do rất hợp lý để cảm thấy tự tin Giống như Nhật Bản, Hàn QuốcVà nhiều nền kinh tế thần kỳ khác của châu Á Trung Quốc đã trải qua một thời kỳ dài đạt mức tăng trưởng hai con số Nhờ đầu tư mạnh vào hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên cũng tạm thời điểm đó Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo cảm thấy có điều gì đó không ổn Ông cảnh báo rằng Sau 3 thập kỉ công nghiệp hóa quá ồ ạt Trung Quốc đã rơi vào trạng thái không ổn định và mất cân bằng Với quá nhiều nhà máy nhả khói lên bầu trời Nhiều người cũng nhận ra rằng sau mức thu nhập bình quân đầu người lên 8 nghìn USD Sẽ là thời kỳ giảm tốc theo quy luật tự nhiên Giống như những gì Nhật Bản và Hàn Quốc đang trải qua khi những nước này đạt ngưỡng thu nhập trung bình.
Giữa tháng 9 năm 2008 Lehman Brothers nộp đơn xin phá sản vẫn đẩy cả thế giới phải suy thoái Lực cầu trên toàn thế giới sụp đổ Không Còn Ai đủ sức để mua hàng hóa mà Trung Quốc xuất đi.
Lo sợ trước cơn sóng thần khủng hoảng Trung Quốc quyết định quay trở lại con đường cũ Tăng đầu tư vào các nhà máy và đẩy mạnh chi tiêu công Tưởng chừng như Trung Quốc đã thắng Trọng canh bạc này năm 2009 nước này một lần nữa đạt mức tăng trưởng 8% Trong khi các nước phương Tây đang phải vật lộn để phục hồi kinh tế Xét về chi tiêu công Washington và Bắc Kinh là hai thái cực đối lập Trung Quốc luôn tự hào rằng mô hình kinh tế tư bản nhà nước của họ là ưu việt hơn Và đã giúp họ quản lý rất tốt nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng Tuy nhiên nhìn lại quá khứ thì đó là anh chính là thời khắc Trung Quốc bắt đầu đi chệch khỏi con đường đầy phép màu của mình Tín dụng bùng nổ đã biến thành bong bóng đầu cơ Thông thường thì tín dụng sẽ bùng nổ khi người ta rất hào hứng với 1 phát minh mới mang tính đột phá nào đó Như internet chẳng hạn Tuy nhiên ở Trung Quốc làn sóng tín dụng lan rộng bởi lý do Là mọi người tin rằng Chính phủSẽ không bao giờ để các ngân hàng hay con nợ phá sản Cuối cùng thì ngày càng nhiều người chơi không đạt chuẩn bước vào cuộc đua Các ngân hàng quốc doanh phải trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng trong bóng tối.
Cố tạo ra tăng trưởng bằng mọi cách Đồng nghĩa với việc hệ thống ngân hàng ngầm bùng nổ Đến Thượng Hải và tháng 8 năm 2010 Mọi người đều sững sờ Khi nhìn thấy những tòa nhà văn phòng cho thuê mọc lên san sát ở hai bên đường của Quốc lộ dẫn tới Hàng Châu Các thành phố nhỏ hơn thì tăng cường vay mượn để xây dựng bảo tàng, công viên nước Các khu chung cư hoành tráng, đồ sộ Cuối cùng thì vì cầu vượt cung Những địa điểm này đã biến thành các thành phố, thị trấn ma Lịch sử cho thấy rằng cứ sau mỗi cơn sốt tín dụng trong tổng cộng 30 cơn sốt tín dụng tồi tệ nhất trên thế giới diễn ra trong vòng 50 năm qua Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trong 5 năm tiếp theo sẽ giảm đi hơn một nửa Cơn nghiện nợ của Trung Quốc là lớn nhất trong thời kỳ Kể từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay Sau khi được giữ vững Ở mức khoảng 150% GDP Nợ công của Trung Quốc tăng mạnh sau năm 2008 lên tới 272% GDP tính đến cuối năm 2017 Theo ước tính của tập đoànđầu tư tài chính UBS Group AG Trước tình hình nguy cấp này thay vì dũng cảm đối mặt với sự thật Nước này lại hành động bằng cách can thiệp thô bạo Vào chu kỳ phát triển kinh tế tự nhiênCũng như vào thị trường tài chính Cuối năm 2014 với hy vọng đem lại đôi cánh cho các công ty đang gặp khó khăn Các kênh truyền thông nhà nước bắt đầu đăng các bài viết ngụ ý đầu tư chứng khoán Là một hành động yêu nước Hàng triệu người Trung Quốc đã mở tài khoản mới rồi họ chơi bằng tiền đi vay và chẳng có chút kiến thức tài chính nào Khi bong bóng chứng khoán vỡ vào tháng 6 năm 2015 Bắc Kinh đã có động thái cứu thị trường tương tựnhư những gì họ đã làm vào năm 2008 Nhưng lần này có vẻ họ không gặp may mắn Không thoát được quy luật tự nhiên như lần trước Câu chuyện không dừng lại ở đó Từ tháng 4 năm 2016, Trung Quốc lại khởi động một chiến dịch kích thích mới Núi nợ tiếp tục tăng nhanh Gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Chỉ cần một cú sốc nữa về nền kinh tế thế giới Thì có khả năng sẽ rơi vào vòng suy thoái.
Kể từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 Mỹ thường là nguồn gốc gây ra các cuộc suy thoái toàn cầu Tuy nhiên cuộc suy thoái mới đây Có lẽ sẽ bắt đầu từ một cú sốc ởTrung Quốc Quả thật, nhờ các biện pháp kích thích cực đoan Trung Quốc là cỗ máy đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong những năm qua Tuy nhiên nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới quá mong manh Có vẻ như phép màu đã hết Kinh tế Trung Quốc đang ở trên một băng chuyền dẫn tới địa ngục Nhà đầu cơ bán khống nổi tiếng thế giới Jim Chanos Đã đặt cược vào sự sa sút của kinh tế Trung Quốc ngay từ năm 2009 Trong một cuộc trao đổi mới đây với nhà bình luận Joe Nocera trên một chuyên mục op-ed của tờ New York Times Chanos đã thuật lại khoảnh khắc mà ông nhận thấy kinh tế Trung Quốc gặp phải vấn đề Vào mùa thu năm 2009 Chanos bắt đầu đặt những câu hỏi về nền kinh tế Trung Quốc Điều khiến ông tò mò là tại sao Nhiều công ty sản xuất hàng hóa cơ bản của Trung Quốc Hầu như không hề hấn gì sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Thậm chí các công ty này còn báo lãi lớn Trong khi các công ty của các nước khác bị cuộc khủng hoảng làm cho khốn đốn Đi tìm nguyên nhân của vấn đề Chanos phát hiện ra cơn khát hàng hóa cơ bản của Trung Quốc Trung Quốc ở thời điểm đó vẫn mua tới 40% khối lượng Đồng xuất khẩu của toàn thế giới 50% lượng quặng sắt được khai thác Cùng khối lượng khủng các loại hàng hóa khác.
Điều này dẫn Chanos tới một nhận định được coi là mạo hiểm vào thời điểm năm 2009 Trung Quốc đang ở giữa một bong bóng tín dụng không bền vững Cần mở ngoặc nói thêm ở đây rằng cách đây khoảng 17 năm Chanos – sáng lập viên quỹ đầu cơ chuyên bán khống Kinikos Associates có quy mô 3 tỷ USD Là người đầu tiên nhìn thấy trước được sự sụp đổ của tập đoàn Enron Với dự báo đó, Chanos đã bán Khống cổ phiếu Enron Kiếm được một khoản tiền lớn và trở nên nổi tiếng Tại quỹ Kinikos, Chanos và các đồng nghiệp của ông Không dựa trên các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế để đưa ra quyết định đầu cơ Thay vào đó phong cách của họ nghiêng về vi mô Phân tích các yếu tố cơ bản của công ty riêng lẻ hoặc ngành kinh tế riêng lẻ Với Trung Quốc, Chanos cũng áp dụng cách suy luận tương tự Chanos nhớ lại Tôi sẽ không bao giờ quên được thời điểm đó vào 2009, khi một anh chàng chuyên với bất động sản tới gặp tôi Anh ta nói Trung Quốc có 5, 6 tỷ mét vuông bất động sản đang được xây dựng Một nửa là nhà ở, một nửa là bất động sản thương mạitôi hỏi lại: “Chắc anh định nói 5, 6 tỉ foot vuông?” Người kia đáp rằng mình không hề nhầm lẫn Rằng đó đúng là 5, 6 tỷ mét vuông Tương đương khoảng 60 tỷ foot vuông.
Đối với Chanos, đó chính là khoảnh khắc vấn đề được làm sáng tỏ Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế Trung Quốc được duy trì không chỉ bởi sức mạnh xuất khẩu Mà còn bởi một bong bóng bất động sản được bơm to như một núi nợ khổng lồ Bong bóng này thậm chí còn được khích lệ Bởi chính phủ Trung Quốc Như một phần trong chiến lược đầu tư cơ sở hạ tầngNhằm duy trì tốc độ tăng trưởng mức cao Theo số liệu của bloomberg Tổng mức nợ công và tư nhân hiện nay của Trung Quốc lên tới 34.
000 tỷ đô.
Chanos đã nhanh chóng công bố những nhận định của mình trên các kênh truyền thông lớn Ông nói rằng tình trạng đầu cơ bất động sản ở Trung Quốc đang diễn ra với tốc độ chóng mặt Nền kinh tế nước này có mức độ phụ thuộc lớn vào ngành xây dựng Và trong hầu hết các trường hợp Các dự án được xây dựng không có cơ hội tạo ra đủ thu nhập để trả nợ Chanos kết luận Trung Quốc đangtrên một băng chuyền dẫn tới Địa Ngục Nhà đầu cơ này còn chỉ ra rằng Phần lớn các dự án bất động sản ở Trung Quốc là các dự án căn hộ cao cấp Có giá trị lên đến 100.
000 USD mỗi căn Trong khi thu nhập hàng năm của hộ gia đình trung bình ở nước này là chưa tới 10.
000 đô Những đánh giá này của Chanos ngay lập tức vấp phải thái độ nghi ngờ của nhiều nhà đầu tư lớn khác Vào thời điểm đó giới doanh nghiệp toàn cầu cho rằng Nền kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao Và các nhà lãnh đạo nước này sẽ có sự điều chỉnh nhanh chóng nếu nền kinh tế bắt đầu trượt dốc Nhưng Chanos không tin như vậy “Tôi nhớ lại thời điểm năm 1989, khi mọi người đều ca ngợi mô hình Nhật Bản Giống hệt như mọi người đều nói về Trung Quốc vào năm 2009” Trên thực tế Tăng trưởng của Trung Quốc bắt đầu giảm tốc Ngay khi Chanos ra quyết định tiến hành khoản đầu cơ đầu tiên, dựa trên đánh giá của ông về nền kinh tế này Khi đó hầu hết các chuyên gia về Trung Quốc Vẫn tỏ ra lạc quan Nhưng Chanos, vẫn bán khống số cổ phiếu của một số công ty tồn tại dựa vào thị trường Trung Quốc Ông cũng đều đặn gửi đi những thông điệp khi đọc được những tin tức minh chứng cho đánh giá của ông Những câu chuyện về các thành phố ma vẫn được xây dựng Những ngân hàng gặp khó khăn Những doanh nghiệp quốc doanh oằn lưng gánh khoản nợ nước này, những công ty tư nhân phá sản hàng loạt Giờ đây khi thị trường toàn cầu đang phảitrải qua những rúng động từ Trung Quốc Thì những gì Chanos lường trước được lại càng được chứng minh là đúng Nỗi lo mang tên Trung Quốc chính là nguyên nhân quan trọng nhất Khiến cho các thị trường chứng khoán thế giới chao đảo trong thời gian qua Nền kinh tế Trung Quốc càng giảm tốc mạnh Thị trường chứng khoán nước này suy sụp Và chính phủ Trung Quốc Đang tỏ ra luống cuống trong nỗ lực chữa cháy Sự mất niềm tin về Trung Quốcvà các nhà lãnh đạo nước này Đã khiến giới đầu tư hoảng loạn Đúng lúc này cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ Trung nổ ra!.