Đất lạ bơ vơ thương nhớ khôn cùng Mưa gió đường xa lạnh lùng thân lữ thứ Nghe tiếng ru hò nhớ giọng hò ơ.
.
.
À ơi! Con ơi, con ngủ cho ngoan Cha con đi thù miền xa chưa về Mẹ thương con thì ra cầu Ái Tử Còn vợ trông chồng thì lên núi Vọng Phu.
Khó ai có thể quên những những thanh âm trong trẻo, dịu dàng cùng chúng ta lớn lên.
Có thể là tiếng hát ru của mẹ, điệu hò của chị hay một phút ngẫu hứng vọng cổ của ba khi dãi dầm mưa nắng.
Nó là một phần tuổi thơ… một phần kí ức của mỗi chúng ta.
Nhưng ai có ngờ nay hết rồi Con sáo sang sông.
Đã có những lúc, âm nhạc truyền thống ở vị trí độc tôn trong lòng nhiều người, phát triển khắp nơi, trong mọi hoạt động đời sống xã hội… Mộc mạc, giản dị nhưng đủ lôi cuốn.
Nó, là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam.
Sự thịnh vượng của âm nhạc dân tộc thể hiện ở những sáng tạo về giai điệu, số lượng nhạc cụ, sự phong phú và đa dạng về hình thức thể hiện.
Theo thống kê của Viện Âm nhạc, hiện nay nước ta có hơn 17 nghìn bài dân ca, gần 9 nghìn bài nhạc của 54 dân tộc, 75 vở diễn sân khấu và diễn xướng dân gian.
Trong đó nhạc đàn có 803 thể loại, nhạc hát có 1.
045 thể loại.
Mỗi làn điệu, mỗi nhạc cụ lại mang một thông điệp mang những tâm tư, khát vọng của con người về cuộc sống tốt đẹp.
Cổ vũ tinh thần lao động, chiến đấu và còn để giáo dục con cháu về truyền thống của cha ông, của dân tộc.
Những giai điệu sôi động, những nhạc cụ hiện đại và không kém phần độc đáo đã tạo ra sức hút cho những ai đam mê những điều mới lạ.
Không thể phủ nhận âm nhạc nước ngoài có những sức hút riêng.
Thế nhưng, trước vòng xoáy của những đổi thay trên đà hội nhập và phát triển, âm nhạc dân tộc cũng từ đó hoà vào bước chuyển mình của đất nước âm nhạc dân tộc dù có rất nhiều những thể loại được UNESCO công nhận là văn hóa phi vật thể cần được phát triển và bảo tồn, Thế nhưng, những sân khấu truyền thống vẫn thưa bóng người.
Những nghệ nhân, nghệ sĩ, người chế tác nhạc cụ truyền thống dần đi vào quên lãng hoặc thất truyền.
Làm sao để bảo tồn và phát huy được âm nhạc truyền thống đang trở thành vấn đề cấp thiết của những người nghệ sĩ, những nghệ nhân chế tạo nhạc cụ dân tộc và của các cơ quan ban ngành chức năng.
Hôm nay, bạn Minh Tiến sẽ cùng Sắc Màu Sài Gòn tham gia vào một lớp học nhạc cụ dân tộc để tìm hiểu rõ hơn về loại hình nghệ thuật này! dạ con chào cô ờ dạ cô ơi cho con hỏi là cây đàn này tên là gì vậy cô à cây đàn này cây đàn T'rưng à cây đàn này thì thực tế là xuất xứ từ những vùng cao nguyên của Việt Nam à những cái vùng dân tộc Gia Rai, Ba Na, Ê Đê vùng Tây Nguyên của chúng ta dạ cho con hỏi thêm một câu nữa là ngoài vùng Tây Nguyên ra mình có cây đàn này hoặc là có đàn nào khác nữa không cô có chứ, chúng ta còn có cây đàn Klông-pút hoặc là cây đàn đá và tất nhiên là còn nhiều loại cây đàn khác nhưng mà hiện tại trong ngôi nhà của cô thì chỉ có cây đàn Klông-pút và cây đàn đá là cùng xuất xứ từ Tây Nguyên giống như cây đàn này nếu như em muốn thì có thể cô sẽ dắt em đi và cô sẽ giới thiệu cho em biết dạ vậy có thể cô cho em tham quan thêm những loại đàn đó được không cô rồi được được được sau đây nha.
dạ Cô có thể chỉ cho con chơi thử 1 đoạn nhạc của cây đàn này được không cô? ah.
.
.
cây đàn này là cây đàn T’rưng nhé khi chơi cây đàn T’rưng này hoàn toàn là con chỉ cầm 2 cái que và khi con gõ vào đây thì nó phát ra âm thanh của những nốt đàn này và đây người ta gọi là những ống đàn ống đàn, dạ thì con nhớ vị trí này đây là nốt đồ này đó Đồ Rê Mi đúng rồi Pha Sol La Si Đô rồi đâu.
.
.
Si bên này chỉ có đố là bên này thôi nào lại nhé Đồ Pha Đố chậm thôi dạ, nào Đồ.
.
.
Rê.
.
.
Mi.
.
.
Pha.
.
.
Sol.
.
.
La.
.
.
Si.
.
.
Đố rồi này Đồ Đồ.
.
.
Sol Sol.
.
.
La La.
.
.
Sol Pha Pha.
.
.
Mi Mi.
.
.
Rê Rê.
.
.
Đồ con có thể chơi lại được không này con cầm vào đây, cầm vào giữa đây rồi làm Đồ Đồ nào Đồ Đồ này Pha.
.
.
Pha Mi Mi.
.
.
Rê rồi thế là chúng ta đã xong 1 bài đúng không mà hoàn toàn con chỉ nhớ là khi đánh trên cây đàn này là mình phải nhớ nốt dạ, và mình cầm 2 cái que mình gõ vào những cái nốt đó là ra bài thôi đây cũng là đầu tiên con trải nghiệm thử loại đàn này trước giờ nhiều khi con chỉ thấy được trên tivi thôi đây là lần đầu tiên con trải nghiệm con cảm thấy rất là thích thú các bạn chúng ta học hôm nay ai cũng mách bảo như vậy thì cô nghĩ là càng ngày sẽ càng có nhiều các bạn đến học hơn thì các bạn sẽ có được kiến thức cơ bản nhất để gọi tên được đúng các loại nhạc cụ này chúng ta là những người Việt Nam thì điều đáng quý hơn cả là chúng ta sẽ hiểu biết và chúng ta lại yêu quý những cây đàn của chúng ta thì đây là điều chúng ta rất là nên làm dạ, con cảm ơn cô ạ cảm ơn con rất nhiều.