người xưa có câu cây có cội nước có nguồn cội nguồn của dân tộc Việt Nam là hai tiếng đồng bào gắn với truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng là nhà nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra
đời huyền thoại về Hùng Vương dường như vĩnh cửu không có dân tộc nào trên thế giới có được một di tích thiêng liêng để tưởng nhớ tổ tiên chung như người việt đó là khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc Gia Đền Hùng dù ai đi
ngược về xuôi nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 khu di tích lịch sử Đền Hùng nằm trên vùng đất đế đô của nhà nước Văn Lang đã có từ hàng nghìn năm lịch sử núi hùng còn có tên gọi là núi Nghĩa Cương núi Nghĩa Lĩnh
hay núi Cả cao 175 m cao nhất trong 3 ngọn Tổ Sơn tương truyền rằng vua Hùng phải đi rất nhiều nơi mới chọn được vùng đất sơn chầu thủy tụ ngút ngàn linh khí này từ bao đời nay giỗ tổ Hùng Vương lễ hội Đền Hùng luôn
là biểu tượng tôn kính linh thiêng quy tụ và gắn bó với mỗi người dân Việt Nam từ thời nguyễn giỗ tổ Hùng Vương gọi là Quốc Tế nghĩa là cả nước Tế Tổ ngày nay giỗ tổ Hùng Vương gọi là Quốc giỗ và trở thành một nét
đẹp văn hóa tâm linh của người Việt Nam năm 2007 quốc hội đã phê chuẩn sửa đổi luật lao động cho phép người lao động nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương trong ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 âm lịch để thỏa lòng con cháu
về viếng thăm mộ tổ quý vị và các bạn thân mến điểm bắt đầu khu di tích là cổng đại môn nằm dưới chân núi nghĩa lĩnh được xây dựng theo lối kiến trúc hình vòm cuốn gồm 2 tầng 8 mái phía trên đắp nổi hình lưỡng long
chầu nguyệt hai bên có 2 cột trụ phía trên đắp nổi 2 con nghê chầu ở giữa là bức đại tự cao sơn cảnh hành nghĩa là núi cao đạo lớn ấy là lời nhắc nhở của các bậc tiền nhân với con cháu phải kính cẩn tri ân
công đức tổ tiên đôi câu đối ở cổng đền cũng thể hiện đạo lý cao đẹp đó thác thủy khai cơ tứ cố sơn hà quy bản tịch đăng cao vọng viễn quần la liệt tự nhi tôn dịch nghĩa là mở lối đắp nền bốn mặt non
sông quy một mối lên cao nhìn rộng nghìn trùng đồi núi tựa đàn con leo dọc theo con đường với 225 bậc đá là đến đền hạ đền hạ được xây dựng vào thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII kiến trúc kiểu chữ nhị đền thờ 18 đời
Hùng Vương cùng vợ con tướng lĩnh của các vua Hùng tương truyền rằng nơi đây sau khi kết duyên cùng Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành 100 người con trai khi các con không lớn cha Lạc Long Quân mang theo 50 người
con xuống vùng biển khai đê lấn biển mở mang bờ cõi mẹ Âu Cơ mang theo 49 người con nên núi trồng dâu chăn tằm dệt vải người con trưởng ở lại làm vua lấy hiệu là Hùng Vương và đặt tên nước là Văn Lang cha truyền con
nối tới 18 đời gọi là Hùng Vương chùa thiên quang xưa có tên gọi là viễn sơn cổ tự sau đổi thành thiên quang thiền tự chùa được xây dựng vào thời trần đến thế kỷ XV được xây dựng lại đến thời nguyễn chùa được đại trùng tu
hiện nay kiến trúc chùa kiểu chữ công gồm 3 tòa tiền đường 5 gian tam bảo 3 gian thượng điện 3 gian các tòa được làm theo kiểu cột trụ phía ngoài có hành lang xây xung quanh mái lợp ngói mũi đầu đao đắp cong bờ nóc đắp
hình lưỡng long chầu nguyệt trước cửa chùa có cây vạn tuế gần 800 năm tuổi nơi đây ngày 19 tháng 9 năm 1954 Bác Hồ trước khi về tiếp quản thủ đô đã ngồi làm việc bên gốc cây vạn tuế này giếng Rồng hay giếng cổ giếng nằm
ở phía sau đền hạ giếng có từ rất lâu đời nhưng qua thời gian bị đất đá vùi lấp năm 2002 trong quá trình khai quật đền hạ các nhà khảo cổ học đã phát hiện và khai quật ra giếng rồng trong lòng giếng còn tìm thấy
nhiều phế tích và các mảnh gốm qua các thời trần lê nguyễn năm 2004 giếng rồng được tu bổ và tôn tạo thành như hiện nay từ đền Hạ leo thêm 168 bậc nữa là tới đền Trung đền trung ở lưng chừng núi có tên chữ là Hùng
Vương Tổ Miếu theo truyền thuyết đây là nơi vua Hùng họp bàn việc nước và ngắm cảnh núi non kỳ thú đền được xây dựng vào thời lý trần đến thế kỷ XV bị giặc nguyên tàn phá sau này được xây dựng lại kiến trúc hiện nay theo
kiểu chữ nhất 3 gian kiến trúc đơn sơ và mái lợp ngói mũi tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 6 đã mở cuộc thi để chọn người hiền tài kế nghiệp lang Liêu là người con trai út đã nghĩ ra cách làm bánh chưng xanh tượng trưng
cho đất bánh giầy tròn tượng trưng cho trời ở giữa bánh chưng là nhân hành thịt mỡ đỗ xanh tượng trưng cho vạn vật bên ngoài gói bằng lá rong xanh tượng trưng cho sự yêu thương đùm bọc của đồng bào vua Hùng khen ngợi bánh ngon ý
hay nên đã truyền ngôi cho lang Liêu nối nghiệp trở thành Hùng Vương đời thứ 7 lấy hiệu là Hùng Chiêu Vương đền thượng có tên chữ là Kính Thiên Lĩnh Điện tức là điện thờ trời trên núi nghĩa lĩnh được xây dựng theo kiểu chữ Vương tương
truyền thời xa xưa các vua hùng thường làm lễ tế trời cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng tốt tươi muôn dân hạnh phúc đây chính là hình thức hội tụ những tín ngưỡng thờ thần của ngư dân nông nghiệp cổ trong đó có tục thờ thần
lúa tương truyền cũng tại đỉnh núi thiêng này vua Hùng thứ 6 đã lập đền thờ thánh Gióng ghi nhớ công lao của vị anh hùng dân tộc có công dẹp giặc cứu nước đền thượng có cột đá thề mà tương truyền khi xưa Thục Phán được vua
Hùng thứ 18 nhượng ngôi đã cảm kích dựng nên thề sẽ đời đời trông nom giang sơn bờ cõi mà vua Hùng đã để lại đứng ở đền thượng phóng tầm mắt ra xa có thể nhìn được toàn cảnh kinh thành Văn Lang xưa với thế đứng
từ đền Hùng nhìn ra cả nước và cả nước hướng về đền Hùng lăng Hùng Vương nằm ở phía đông của đền thượng tương truyền đây là mộ của vua Hùng thứ 6 trước khi mất người đã dặn hãy chôn ta trên đỉnh núi cả đứng trên
núi cao ta sẽ trông nom bờ cõi cho con cháu lăng tẩm tự năm nào núi tản sông đà non nước vẫn quay về đất tổ văn minh đang đổi mới con hồng cháu lạc giống nòi còn biết nhớ mồ ông đền giếng có tên chữ là ngọc
tình tương truyền đây là nơi 2 nàng công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa con gái vua Hùng Vương thứ 18 thường soi gương chải tóc khi đi theo cha kinh lính qua vùng này hai nàng là người có công dạy dân trồng lúa trị thủy nên nhân
dân trong vùng lập nên đền để thờ đền được xây dựng vào thế kỷ thứ 18 đền được xây dựng nên trên giếng nên hiện nay giếng ở bên trong hậu cung của đền 4 mùa nước trong mát không bao giờ cạn ngày 19 tháng 9 năm 1954
chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Đền Hùng người nói chuyện với các đồng chí đại đoàn quân tiên phong tại đền giếng người căn dặn các vua hùng đã có công dựng nước bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước đền thờ tổ mẫu Âu Cơ
được xây dựng trên núi vặn 1 trong 3 ngọn tổ sơn thuộc thôn cổ tích xã hy cương thành phố việt trì kiến trúc đền Tổ Mẫu độc đáo với các họa tiết hoa văn của trống đồng đông sơn mẹ Âu Cơ là người uyên linh của dân
tộc việt nam người mẹ đã sinh ra dòng giống lạc hồng để muôn đời con cháu tự hào vững vọng hàng năm lễ giỗ quốc tổ Lạc Long Quân và lễ dâng hương tưởng niệm tổ mẫu Âu Cơ được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 âm lịch
đền thờ quốc tổ Lạc Long Quân được xây dựng dưới chân núi sim vào năm 2006 nằm trong quần thể kiến trúc của di tích lịch sử đền Hùng đứng trên đỉnh núi sim có thể bao quát một vùng đất rộng lớn nơi đây có núi non
trùng điệp trước mặt là cánh đồng trải rộng bằng phẳng thoải dần về phía hồ nước mênh mông trong đền đặt tượng quốc tổ Lạc Long Quân tượng lạc Hầu lạc tướng được đúc bằng đồng đền thờ quốc tổ Lạc Long Quân tạo thành một quần thể kiến
trúc cảnh quan góp phần bảo tồn tái tạo hình ảnh lịch sử đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong việc thờ tự nhằm giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam giỗ tổ Hùng Vương lễ hội đền Hùng là ngày hội lớn
của đồng bào cả nước về với đền Hùng là về với cội nguồn dân tộc cây có cội mới sinh cành tốt ngọn nước có nguồn mới biển rộng sông sâu tình cảm đó sẽ được lưu truyền mãi như một khát vọng một lẽ tự nhiên một sự
tiếp nối văn hiến nghìn năm lịch sử của dân tộc Việt Nam