Thưa đại chúng, chiều hôm nay Pháp Hòa cập nhật được cái tin là hiện nay ở Canada mình Bệnh dịch tăng lên tới 50.
688 ca bệnh Riêng tỉnh Alberta mình không là riêng Edmonton mình không là 489 người ở Cali là 3520, là bữa nay không là tăng lên ba trăm mấy ca, ngày hôm nay không 315 chúng ta vẫn còn đang chưa có lệnh mình được sinh hoạt chính phủ Alberta mới báo tin là tất cả những cách sinh hoạt của mình những nơi công cộng đó đều phải hủy và có lẽ là phải để tới mùa thu những chương trình gì sắp tới của chùa thì quý Thầy xã họp bàn rồi sẽ thông báo sau Bây giờ mình tiếp tục học Phật pháp qua những bài kệ, những bài thi kệ chánh niệm với đề tài là từng giọt sữa thơm Chiều nay là kỳ thứ 12 mình đang nói về bài kệ nghe chuông 2 bài kệ này nó không có nằm ở trong kinh, đây là hai bài kệ do Tổ chế tác Xin lỗi.
.
.
bài kệ đầu tiên là tảo giác, thì bài đó có nằm trong Kinh Hoa Nghiêm riêng hay bài này thì bài Minh chung và văn chung thì ngày độc thể thì trong quyển Tỳ Ni này không phải bài nào cũng nằm trong kinh Hoa Nghiêm, phần lớn thôi hôm qua mình đọc tới câu là: Văn Chung thinh phiền não khinh mình đã được nghe chữ Văn phiền não trí tuệ nói rồi, bây giờ mình nói tới chữ Bồ Đề chữ Bồ Đề là tiếng Âm từ tiếng Phạn là bodhi Bodhi mình âm là Bồ Đề dịch nghĩa là Giác ngộ Bồ đề nghĩa là Giác Ngộ tĩnh thức ý cho nên làm mình hay đọc là Bồ đề Tát đỏa là bodhisattva là để tượng trưng cho Bồ-tát chữ Bồ tát đó chữ Bồ của chữ Bồ Tát là nó có cái gốc từ cái chữ Bồ đề này đó tại vì nguyên thủy cái chữ Bodhisattva là một người Tỉnh thức, một người Giác ngộ thì người ta đã lấy cái chữ Bồ đề đó người ta ráp với chữ Sattva Bodhisattva mình âm là làm Bồ đề Tát đỏa và chữ Bồ đề là tiếng Phạn, dịch nghĩa là giác ngộ như vậy thì bất cứ lúc nào chúng ta Giác Ngộ thì đó là giây phút chứng được bồ đề hay là các vị thường nói chứng quả Bồ đề thì Bồ đề là kết quả Bồ đề là quả của trí, hôm qua mình nói đó trí là do mình có cái cái thấy thấu đáo thấy được cái lý hiểu được cái sự là là phân tích cho nên gọi là trí tuệ và khi mà chúng ta có được cái trí tuệ đó thì chúng ta liền chứng ngộ được, tại sao ? tại vì cái trí là cái sáng nó soi thì phải thấy nó rõ thôi mà rõ tức là ngộ Ngộ là tỉnh thức là Bồ đề cho nên khi mà Đức Phật ngồi với cái cây đó nó không phải tên là cây Bồ đề, mà cái này là Pháp Hòa nhắc rất nhiều lần để chúng ta đừng có lầm là cái cây nào đó kêu là cây Bồ đề cây Bồ đề là một là cái tên để một chữ chỉ là cái tên địa chỉ cho các sự chứng ngộ của mỗi người và khi chúng ta ngồi đâu chúng ta giác ngộ thì ngay nơi đó trở thành Bồ đề thí dụ cái bài kệ mình ngồi thiền, ngồi đây ngồi cội Bồ-đề vững thân chánh niệm không hề lãng sao rồi cái bài tiếng Hán là chánh thân đoan tọa, đương nguyện chúng sanh tọa Bồ Đề tòa, tâm vô sở trước mình ngồi ở đâu mà tâm mình không có bị vướng mắc thì đó là Bồ đề, tại vì khi câu là tâm vô sợ trước cái tâm của mình đã không có cái chỗ thì chúng ta dính mắt, chúng thật cột vào ví dụ ngày xưa Đức phật không ngồi dưới trái cây cây Tất Bát La đó để mà thành đạo mà Đức Phật ngồi dưới cây đu đủ thành Phật thì bây giờ cây đu đủ đó được tên là cây Bồ đề Khi Phật ngồi dưới cây xoài cây mít, cây gì đó mà chứng đạo Bồ đề thành tựu quả giác ngộ thì cây đó là cây Bồ đề cho nên Bồ Đề vốn không cây là vậy đó, không có cây nào là cay Bồ đề hết ngay cả cái cây bây giờ mà chúng ta đảnh lễ chúng ta gọi là cây Bồ Đề, bản chất nó cũng không phải là cây Bồ đề nhưng mà tại vì Đức Phật đã chứng quả giác ngộ dưới gốc cây đó và để kỷ niệm cho nên chúng ta gọi cây đó là cây Bồ đề có một bà cụ ở trồng một cái cây Ngày nào bả cũng ra đảnh lễ, vì bả nghĩ cây đó là cây Phật ngồi mà ra đảnh lễ rồi một hôm nọ có một Thầy tới Thầy nói trời ơi, bà ơi cây này đâu phải cái Bồ đề, cây này cây trứng cá Bồ Đề ở đâu bà nghe vậy, bà đau khổ vô cùng 1 hôm bà lên chùa Bà thỉnh vị Hòa thượng, nói con trồng với cây bồ đề mấy chục năm sáng nào con cũng ra con đảnh lễ hết trơn, con nghĩ Phật ngồi dưới cây đó mà bây giờ có một Thầy tới nói với con cây đó không phải cây Bồ đề con buồn quá mà bây giờ chưa chắc nữa, thôi con thỉnh Hòa thượng Hòa thượng hoan hỷ về nhà con Hòa thượng nhìn cái cây đó Hòa thượng xác định giùm con cây đó có phải cây Bồ đề không thì Hòa thượng dẫn theo chú đệ tử đi nữa thì khi mà bước vô gặp cái cây đó, Hòa thượng quỳ xuống Hòa thượng lạy Hòa thượng chúc mừng cho Bà, bà trồng đúng cây Bồ đề người đệ tử đứng bên gãy đầu, trời ơi, Thầy mình không giờ ông cũng già ông lẫn dữ vậy sao Bây giờ tu riết hết phân biệt được cây nào là cây bồ đề rồi cây trứng cá vậy mà đi nói là cây Bồ đề thôi theo thầy đi ra tới khỏi nhà bà cụ rồi người đệ tử nói thưa Thầy hồi nảy Thầy có lộn không, có nhầm không ? cây đó đâu phải là cái Bồ đề mà sao mà thầy gọi là cây Bồ đề thì người thầy xoay qua hỏi ? ủa Bồ đề có cây hả ? người đệ tử “Ngộ” hồi trưa ăn cơm Thầy kể vụ công án công án là vậy đó là những cái chuyện trong đời sống này mà nếu chúng ta chưa vỡ được nó thì tự nhiên nó trở thành ra một công án một ngày nào đó chúng ta tự nhiên trong cuộc sống này chúng tôi vỡ ra được một chuyện gì đó là chung tay gỡ được một công án ví dụ mình đang đau khổ với một người nào đó bực bội lúc nào người đó cũng trong tâm mình hết thì người tu công án cũng vậy thôi họ lấy một câu họ nói ai là người niệm Phật sống chết với câu đó, tự nhiên một ngày họ vỡ ra một cái đạo lý gì đó trong cuộc sống vậy thôi Thì công án nghĩa là mình lấy một câu chuyện, một câu gì nó nhắn để làm cái đề mục để làm cái đề mục cho nên trong cuộc sống này mình giác ngộ nhiều lắm mà mình không biết thôi gọi là giác ngộ lai rai Còn khi nào mình hoàn toàn tỉnh thức Giác ngộ, thì gọi là Giác ngộ hoàn toàn gọi là Toàn Giác Toàn giác nghĩa là chúng ta giác ngộ hoàn toàn với bất cứ mọi hiện tượng, mọi cái pháp trên cuộc đời này còn mình khổ đâu mình ngộ đó, khổ đâu mình tĩnh đó, cái đó gọi là phần giác chúng ta là phần giác, giác từng phần còn Phật gọi là toàn giác còn đó là mình nói là phần giác còn lúc nào mình cái trạng thái khi tỉnh khi mê gọi lại gì hốt giác, hốt mê khi tỉnh khi mê khi người đó đối xử không tốt với mình, cái mình buồn, mình khổ, mình tỉnh rồi mà họ tới ngọt với mình vài câu cái mình xiêu lòng trở lại, cho là mình đi theo cái dòng đó Hốt tỉnh, hốt mê như vậy chữ Bồ đề là quả của Trí thì nó lại kết quả, nó là cái resort, cái kết quả mà do chúng ta tu tập được thí dụ bây giờ cái người đó, hôm nay họ cười được là tại vì họ hiểu rồi ở đời này trạng thái giác mê nó là vậy Mê là khi mình không hiểu hiểu rồi thì gọi là Giác vậy thôi à khi mình Mê là mình không thấy rõ sự thật mà không thấy rõ sự thật cho nên mình mới dày vò, mình đau khổ mình tối tăm mà khi mình tĩnh ra rồi thì cái đó gọi là Bồ đề là Giác ngộ cho nên nhiều klhi đang lái xe vậy đó tự nhiên bật hiểu ra 1 chuyện gì đó hoặc đang nghe kinh gì đó ? hồi đó Pháp Hòa khoảng 16, 17 tuổi lên trên xe bus đi học mỗi ngày từ ở chùa Trúc Lâm lên trên phố đi học thì bữa nó cầm cuốn kinh Địa Tạng lên xe bus ngồi đọc tự nhiên đọc tới cái chỗ trong 3 cái biển đều là địa ngục cái tự nhiên mình.
.
.
mình phát hiện, ồ 3 cái biển gì là Địa ngục vậy là ba cái biển này là: biển của thân, của miệng, của Ý.
cái miệng này mà nói tầm bậy cả ngày thì mình là địa ngục cái ý nghĩ này nghĩ xàm bậy mỗi ngày là địa ngục cái thân này làm bậy mỗi ngày thì là địa ngục bỏ ngay trên xe bus Ừ thì kết đã là mình cái cái chỗ giác ngộ đó phải mình là cái gì đặc biệt mình hiểu ra một cái vấn đề nào đó mà hiểu một cách tường tận về sự việc cho nên cái bồ đề là cái cái quả của sự tư duy, sự quán chiếu Cho nên tung Thiền là gì ? là tu duy tu Thiền là tư duy tu Thiền nó không phải là một pháp môn riêng mà nó là một công thức dành chung cho tất cả mọi người tu học vì ai muốn tu mà tâm không định tĩnh thì lấy gì tu muốn niệm Phật mà không có Thiền Thiền nghĩa là sự vắng lặng, mà nếu mà mình niệm Phật mà không có sự vắng lặng thì thì làm sao mình đạt được cái chỗ Niệm Phật Nhất Tâm giống như bây giờ mình nói trong tất cả các pháp tu, hay là nói chung là các tông phái tu tu Kinh Hoa Nghiêm, tu kinh Pháp Hoa Tu Niệm Phật, tu Thiền.
tu gì đó không biết không có giới thì cái Pháp tu, cái Tông đó không phải là Phật Giáo thí dụ như: một vị Thiền sư phải giữ giới không ? có vị kinh sư phải giữ giới không ?T tất cả mọi tông phái tu Pháp nào không biết nhưng cái Pháp tu đó, Tông phái tu đó không thể không có giới luật Giới luật là nền tảng của đạo Phật người nào tu theo Phật thì tự nhiên bắt buộc, cho nên một phật tử bước vào đạo căn bản nhất là Thọ 5 giới Tại sao ? tại vì chính cái đó nó mới bắt đầu thúc liễm, mài dủa kỳ rửa một con người cho nên không có một cái tông nào mà không có hành trì luật giới Cho nên sự phân chia Thiền, Tịnh, Mật gì đó chẳng qua là hệ thống hóa tất cả các pháp tu của Đức Phật để đưa tất cả mọi cái pháp tu đó đi vào một hệ thống ai muốn nghiên cứu cái gì thì nó có cái hệ thống của cái đó Mọi việc nó rất là đơn giản như vậy nhưng mà chúng ta không có thấy được cái đó mình không thấy được là Mê mà mê cho nên mới đi tranh cãi, muốn tông của mình hơn kết quả tu mà chẳng có Bồ để mà nếu có thì thêm chữ ở sau là “Gai” Bồ đề gai lẽ ra là mình phải có tư duy, trí tuệ để mình quán chứ Tại sao Phật lại nói nhiều cách như vậy há chẳng phải là Phật tùy cơ mà cho thuốc sao miễn người nào hết bệnh thôi chứ có thuốc nào ể dành nó là hơn đâu hơn gì khi phải dành mình là thuốc cho nên người hiểu được như vậy cái trí nó sáng soi được như vậy Bồ đề bao nhiêu năm mình dằn vặt mình sống trong khổ đau đó một hôm mình bừng tỉnh lại cuộc đời này sắc sắc không không chỉ còn lại một tấm lòng với nhau cho nên hiểu được chỗ đó rồi thì không còn hệ lụy Trả lời câu hỏi của một Phật tử vừa rồi trong Kinh Đại bát Niết-bàn kể là khi mà Đức Phật mất rồi lửa chất lên đốt không được Phật không có gì hết chỉ là một biểu tượng nói lên cái tự tại, giải thoát của một người tốt Sanh tử không có còn là mình nao núng khổ não vậy thôi vậy thì trí tuệ trưởng trí tuệ mà lớn rồi thì tự động Bồ đề sẽ sanh trí tuệ là cái nhân Tu Bồ đề là cái quả chứng nhưng mình có tu trí tuệ thì chứng được quả Bồ đề là sự giác ngộ bây giờ trí tuệ làm sao mà có nếu mà phiền não mình không khinh, không nhẹ Cho nên phiền não khinh là nhân, mà trí tuệ là quả trí tuệ là nhân mà Bồ đề là quả cho nên trong kinh mới nó cái này xanh là cái kia sanh cái này diệt lại cái kia diệt mình có ngồi yên là có sự vắng lặng mình tiểu tu là tiểu ngộ đại tu là đại ngộ Vô tu là vô chứng mình không có tu thì không có thực tập thì chẳng được cái gì, mà có thực tập dù ít dù nhiều gì cũng có kết quả ví dụ như bây giờ 300 người nghe thì có những vị nghe mà không hiểu Có những người nghe hiểu mà có những người hiểu xa hơn cái họ nghe nữa tại vì sao ? tại vì trong chúng sanh, căn cơ mỗi người mỗi khác hết đại căn người đó gọi là lợi căn chứ không phải là độn Căn hay là trung căn hay là hạ căn hay thượng căn tùy theo mỗi căn cơ mà người ta thấm vào ngày mai đây mình lên Tây Thiên sẽ tụng kinh Pháp Hoa và cái phẩm của ngày mai là phẩm thứ năm phẩm dược thảo dụ Dược Thảo dụ có nghĩa là ví dụ về những cây cỏ cây cỏ thuốc cây lớn thì hút nước nhiều cây trung để hút nước vừa, mà cây nhỏ thể hút nước ít nhưng mà mưa một trận xuống là giống nhau hết Mưa không có thiên vị nhưng mà rút được bao nhiêu nước là tùy theo mỗi loại cây Phật pháp cũng vậy Phật pháp như là trận mưa, Phật pháp như ánh nắng soi xuống không phân biệt nhưng mà hễ cái gốc kia nó bị cái lá nó che thì nắng không xuống được tới đó cũng thế thôi chân lý nó soi trùm nhưng mà người nào che lấp Chân Tâm không muốn hiểu chân lý thì nó là như vậy cũng giống như ta nói, anh phải ngồi xuống anh nghe tôi giải thích thôi thôi nín đi tôi không muốn nghe gì nữahết thì làm sao họ hiểu được cái vấn đề giữa hai người với nhau còn mình nói a hiểu lầm tôi rồi anh phải ngồi xuống a nghe tôi nói anh nói tui nghe đi thì đã khác còn người ta mới vừa định nói cho mình nghe nín đi tôi không muốn nghe nữa Bây giờ anh nói gì tôi cũng tin hết á thì mình ngăn cái đó lại người ta không có cơ hội người ta nói thì mình ngăn cái đó lại thì mãi mãi mình không hiểu cho nên, nắng soi xuống cho đều nhưng mà chổ nào có cái phủ che thìkhông thể ánh sáng nó vào đã được mà ánh sáng không vào được thì tối tăm mà tối tăm thì gọi là địa ngục Rồi bây giờ mình nói ới chữ địa ngục theo nghĩa thường của địa ngục là gì ? là dưới lòng đất tượng trưng cho một sự sâu thẳm thí dụ như bây giờ mình nói là địa ngục có dưới lòng đất không người ta khoan sâu quá chừng mà mà sao vẫn chưa thấy địa ngục thưa đại chúng cái khoan mà để chúng ta sâu xuống bao nhiêu thước, để mặt cất nhà xây nhà gì đó cũng chưa có phải là quá sâu đâu vậy thì cũng phải hiểu là nó chưa tới, chứ không phải không có Nếu mà nói về cái mặt mà gọi là địa ngục có dưới lòng đất không ? có tận cùng cái chỗ .
.
.
tiếng Phạn gọi là nê lê Nê lê cũng được.
.
.
nhớ cái bài tụng buổi sáng mình tụng Sám Quy Mạng không ? bài tiếng Hán đó nê-lê khổ thú, ngạ-quỷ đạo trung hoặc phóng đại quang minh hoặc hiện Chư thần biến kỳ Hữu Chiến Nhã tướng nảy Trí Văn Ngã danh Hòa thượng dịch lại là: những nơi khổ thú Trầm Luân cũng đều chiếu dụ hiện thân tốt lành Chỉ cần thấy dạng nghe danh muôn loài khổ luyện ngục hình đớn đau đó là lời dịch của câu trong tiếng Hán là: Nê Lê khổ thú, Ngạ quỷ đạo trung hoặc phóng đại quang minh hoặc hiện chư thần biến Kỳ hữu kiến ngã tướng, Nảy chí văn ngã danh Giai phát Bồ đề tâm, Vĩnh xuất luân hồi Khổ chữ Nê Lê là tiếng Phạn và chúng ta dịch là địa ngục nhưng mà nói chữ địa ngục người ta cũng chưa hiểu địa ngục lại cái gì đơn giản người ta hỏi địa ngục là ở đâu ở dưới lòng đất nhưng mà thật sự thật sự theo tinh thần của đạo Phật Có sáu nghĩa Nghĩa thứ nhất là khổ cụ khổ cụ là gì ? là đầy đủ các thứ khổ thứ hai thứ hai là khả yểm khả yếm là gì ? đáng sợ, đáng chán Ừ khổ cụ khả yếm Bất lạc là nghĩa thứ 3 bất lạc là không có vui là ba nghĩa rồi phải không nghĩa thứ tư là khổ khí khổ khí là gì ? đầy đủ những cái khí cụ để làm khổ nhau mà đúng vậy đó giận nhau là cái chén luyện cũng được, cái dĩa luyện cũng được đang mang đôi giày cao gót và mà giận lên là vác cái đôi giày cao gót luyện cái người đó khổ khí chứ gì nữa 4 nghĩa rồi phải không? nghĩa Thứ 5 là hữu .
.
.
hữu là có nghĩa thứ 6 là vô.
.
.
vô là không đó là 6 nghĩa của địa ngục Khổ cụ Khả yểm Bất lạc Khổ khí .
.
.
Hữu .
.
.
Vô Khổ cụ là.
.
.
đầy đủ những thứ khổ.
.
.
mà đúng như vậy đó thôi giờ mình chưa xuống dưới kia mình chưa biết, giờ mình nói địa ngục địa ngục mình đã thấy rồi nè đủ các thứ khổ khổ con, khổ cha, khổ mẹ hễ mà đứa con nó lì nó nghịch thì cha mẹ chỉ mong trời ơi nó chịu khó nghe lời con một chút con cũng vui mà có những đứa nó ngoan nó chịu học hành thì cha mẹ .
.
.
có nhiều cái gọi là đặt để hơn đứa nhỏ đó Thành thử ra, đúng là mình làm khổ nhau đủ kiểu có đứa nó chưa một giây phút nó biết làm cho cha mẹ vui Có đứa thì cố gắng làm cho cha mẹ vui bằng mọi khách mà cha mẹ vẫn không vui có người làm rất nhiều chuyện cho người thân, mà người thân vẫn không hạnh phúc rồi có những người làm khổ người thân họ quá trời, họ chỉ mong người đó tỉnh một chút nào để cho họ đỡ khổ thôi cũng không có, thành thử ra đủ kiểu khổ gọi là khổ cụ khá yếm là đáng sợ, đáng chán bất lạc là không vui khổ khí là khi mà mình tức nhau, mình giận nhau rồi thì cái gì nó cũng thành ra vũ khí để là để làm khổ nhau hết có đôi khi không có gì hết phải không, thì cái miệng chửi nói câu nghe cho nó đau chơi vậy bây giờ là phương tiện chửi nhau nó cũng nhiều lắm nhắn tin cũng có Facebook cũng có rồi làm ra những cái YouTube để hại nhau cũng có Photoshop hình ảnh để mà triệt hạ uy tín cũng có gửi email chửi cũng có đăng báo nói xấu cũng có rất là nhiều cái gọi là khổ khí Hữu là gì ? hữu là có mà có với ai ? Có với những người khổ đau với nó Pháp Hòa ví dụ bây giờ ở trong Edmonton mình có nhà tù không nhưng mà mình có biết nó nằm ở đâu đâu tại vì sao ? tại vì mình không có làm gì tội lỗi mà phải bị bắt vô tới đó hết nhưng mà đối với mấy cái anh mà đi đi ăn trộm vặt có không mấy anh biết rành lắm, ở chỗ nào nữa hỏi tới mấy ảnh chỉ 2, 3 cái luôn cho nên có là có với người tương đồng với đại ngục không là không với những người, không có tâm với địa ngục ví dụ như chính phủ Canada cho người 1.
200$ Phần lớn ai cũng có hết mình có không ? Mình không có .
.
.
những cái chương trình mà họp với chính phủ cho nên mấy vị khoe ai cũng có 1.
200$, mấy Thầy không ai có hết vậy thì 1.
200$ có không.
.
.
có có với quý vị thôi, còn các Thầy không có thì mình nói ví dụ vậy đó rồi bây giờ mình nói nữa nè trong kinh Đại Tạng nói Thánh nữ hỏi quỷ vương vô độc địa ngục có thật không dạ có nay tôi làm sao để tới được địa ngục đó Vô độc đáp rằng có hai người có thể tới một là người tội hay là người có năng lực ngoài hai điều này ra chắc không thể nào tới đó được rõ ràng không ai có tội mới biết địa ngục ở đâu còn thứ hai: người có người có thể vô đó được những người có năng lực có power có quyền thí dụ như là mình là một người Cai ngục, mình là một người boss, mình là cảnh sát mình là những người làm việc trong ngục mình mới vô đó được vậy thì đối với cái khổ địa ngục: 1 là người tội còn không làm Bồ tát do nguyện lực mà vào đó còn bồ tát không có nguyện cũng không có vô nữa phải có nguyện với vô đó được chút xíu nữa mình mới nói mình không nguyện thì sao tới cho nên tu mà không có nguyện thì không có việc gì xong đơn giản như là mình ăn chay mà không phát nguyện dù 1 ngày cũng nguyện đi, con nguyện ăn chay 1 tháng 1 ngày còn nói thôi thôi không nguyện đâu, nguyện tội lắm nguyện không ăn thì tội, thôi tùy duyên suốt 30 năm rồi mà chưa thấy ăn bữa nào hết tại vì có nguyện đâu mà ăn cho nên nguyện mỗi tháng ăn chay 1 ngày nhất định sẽ tìm cách ngày đó ăn chay Ví dụ như có một phật tử nguyện qua được tới bên này, sau khi ở trại tị nạn rồi Ăn chay một tháng mà bây giờ qua đây mấy chục năm rồi sắm được mấy cái nhà rồi, nuôi con khôn lớn rồi tiền dư rủng rỉnh rồi, mà vẫn chưa có Chay ngày nào cuối cùng Pháp Hòa mới nói thôi nguyện đi mình có nguyện vậy phải không mình có quỵt Phật cũng không nói gì đâu nhưng mà tự lòng mình khó chịu lắm có cái cảm giác như mình lừa Phật vậy đó thôi thì 1 tháng ăn 1 ngày được không ? 1 tháng ăn một ngày mà anh ba chục tháng thì là coi như đủ tháng mình hứa cái quan trọng là chúng ta có muốn làm cái nguyện của mình không mà khi mình nguyện mình làm rồi không có khổ cho nó ngài Địa Tạng không có khổ mình ở ngoài mình nóng ruột thôi giống như là các vị thắc mắc vậy đó ngài Địa Tạng đã đưa họ ra rồi mà sao họ còn vô đó lại Phật mới nói tại chúng sanh căng cường phẩm Thứ nhất chúng sinh can cường phải làm cho chúng nó rõ pháp khổ, pháp vui Pháp khổ là gì ? là sanh, già, bệnh, chết là cầu muốn không được, là thù ghét mà gặp Còn pháp vui là gì ? là bát chánh đạo, là 37 Phẩm Trợ Đạo Khổ thì có chứ, nhưng mà có thuốc chữa cho nên đạo Phật để làm gì ? cứu khổ ban vui mà trước khi anh muốn vui anh phải hiểu khổ Tại vì anh không hiểu khổ thì không cam tâm, lìa khổ cho nên người nào mà hồi nhỏ lớn lên mà nghe thôi đừng có có vợ, đừng có chồng chi người ta cũng đâu chịu nghe đâu phải nhào vô cái đã rồi xong rồi bắt đầu nói trời ơi biết vậy phải bây giờ mà cho con trở ngược lại Con quyết định là con sẽ quyết định không mà hồi xưa biểu không thì không chịu cho nên rõ ràng đời sống con người chúng ta còn sống sờ sờ đây, rồi chúng ta đã đã kinh nghiệm đã nếm được cái mùi của hai chữ địa ngục rồi đó Lại nữa địa là đấy trong muôn vật thì ở dưới gốc cùng hiểu không nó tận cùng ở dưới Ngục là một cuộc giam là giam buộc người tội không được vui nên gọi là cột là cụt giải thích thêm hai chữ đềmục Khi mà mình sống trong một cái chỗ sâu thẳm tận cùng gọi là địa Rồi cột mình lạ, i trói mình lại gọi là giam là ngục có không Nhiều khi tự mình cột mình mình vướng 1 cái chuyện đó mà đôi khi người ta chẳng chọc ghẹo gì mình tự nhiên mình thấy ngứa con mắt chướng cái tay mình cứ phải phiền não với người ta người ta đâu có làm gì mình Thì tự mình lại .
.
.
tạo ra 1 cái địa ngục cho chính mình gọi là không có nghĩa là trong ngục đó không có nghĩa là chi cả chánh gọi là Nại Nại Lạc Ca không có sự tự do thí dụ như những người bị bắt ở trong tù họ có tự do không đâu có được tự do họ đâu có phải muốn đi giờ nào đi, muốn ra giờ nào ra nói đúng ra là mình không có được cái tâm tự tại ví dụ trong mấy ngày nay mình không được ra khỏi đường phải ở nhà nhưng mà nếu người nào không chấp nhận Bực bội Vô ra rất là khó chịu chừng đó có ít nhiều kinh nghiệm của Đại Lạc Ca mắc cái chi mà mình phải khổ như vậy mình cứ tự tại đi chứ bây giờ mình có bực bội ai nghe rồi mình vung vẫy thì mình khổ không thôi người nhà mình chịu, cho nên hỗm nay họ cũng nói cái vụ này là có rất nhiều những cái chuyện đánh rồi gây gỗ rồi.
.
.
tùm lum trong nhà tại vì đi ra đi vô gặp nhau hoài chán quá bực bội Khó chịu vô cùng cho nên nhờ các chương trình các nơi các chùa, không phải riêng một chùa các nhà thờ, các chùa tổ chức những chương trình để cho các tính đồ của mình đi theo những chương trình đó để chi đưa họ ra khỏi cái phạm vi không có tự tại đó đi cho nên ngay cảnh ràng buộc mà chúng ta vẫn thoải mái được.
cái đó mà người là tự tại có những người đệ tử tới gặp thầy xin thầy dạy cho con phương pháp giải thoát Người Thầy hỏi Ai trói ông ai cột ông ? dạ đâu ai trói con vậy cần chi phải giải thoát con người mình khổ là khổ cái chỗ, chúng ta có mà không biết cho nên trong bài tụng chỗ của Phật ở được gọi lạc thường tịch quang Thường là gì? thường là không có ngưng, lúc nào cũng có tịch làm vắng lặng quang là ánh sáng cái chỗ mà chúng ta sống nó vắng lặng mà nó vẫn hằng soi cái đó gọi là gì ? Tịch mà chiếu thí dụ mình ở trong bóng tối nhưng tâm mình không tối cho nên đâu có sợ ma còn người mà sợ ma Ở một mình vẫn sợ có những người không sợ ma, giờ tắt hết đèn đi người ta ngồi đây vẫn bình thường, tự do, thoải mái tịch mà thường chịu tại vì cái tâm nó chiếu sáng rồi thì có gì phải sợ chỗ của Phật ở gọi là thường tịch quang vì thế chúng ta là những người không biết cái đó cho nên trong trí Bồ Đề mà thấy không thanh tịnh trong cảnh giải thoát mà sinhh ràng buộc nay mới tỏ ngộ, nay mới ăn năn Phụng đối trước A Di Đà Thế Tôn mà phát lồ sám hối nhớ mấy cái câu đó cho nên phải biết mình ở trong trí Bồ Đề mà thấy không thanh tịnh trong cảnh giải thoát mà sanh ràng buộc còn khi nào mà mình lìa được cái đó thì mình không còn bị trói Chánh gọi là Nại Lạc Ca trong luận Bà xa dịch nói là chỗ không tự tại nghĩa là người tội ấy bị ngục tốt ngục tốt tức là cái người canh ngục đó cái người mà người ta coi chừng ngục địa ngục là tên chung Lìa địa ngục ly địa ngục, xuất hỏa Khanh hỏa khanh là gì ? hỏa khanh là cái hầm cái hầm lửa vậy là cái địa ngục đó là tên chung nhưng mà trong cái địa ngục đó có nhiều loại ngục khác nhau có ngục lạnh, có ngục nóng có ngục đốt, có ngục đập có ngục chiên thí dụ Khổ là tên chung nhưng mà khổ nó có nhiều loại khổ Có người khổ con có người khổ chồng có người khổ cháu có người khổ anh, có người khổ cha, khổ mẹ thì cũng thế, địa ngục là tên chung còn hỏa Kkhanh là tên riêng của mỗi ngục Có những người về tới nhà là không ai ngó tới ai hết đó là địa ngục hàng băng còn gặp nhau là phừng phừng lửa, gây gỗ um xùm là địa ngục của nóng bức cho nên địa ngục nó là tên chung còn tùy theo mỗi cái nghiệp cảm, chiêu cảm của chúng sanh ở trong kinh Địa Tạng phẩm thứ ba quán chúng sanh nghiệp duyên là thấy được mỗi cái dịp duyên của chúng sanh tùy theo cái nghiệp của họ mà nó chiêu cảm cho nên đọc kinh Địa Tạng á lấy con mắt độc Cái miệng đọc mà lấy trái tim ra đọc mới thấy kinh Địa Tạng nó ngay trong đời sống này nó làm mỗi con người của chúng ta nó là mỗi hoàn cảnh sống của chúng ta thí dụ trong kinh nói ngục lớn có 500 chỗ ngục nhỏ có 18 chỗ nay nhớ mấy câu đó không cho nên địa ngục là tên chung tại sao 18 chỗ là cái gì mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp nhãn thức, nhĩ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức hễ mình dính cái nào thì mình khổ cái đó nó thành địa ngục là chỗ đó Pháp Hòa ví dụ: mình không thích cái đó thì đừng có nhìn không thích nó đừng nghe nghe chi rồi khổ đau, rồi phiền não phân tích có nhiều khi người ta đâu có nói ý đó người ta không hề có ý đó nhưng mà tại mình, mình nghĩ mình quá thông minh đi mình phải phân tích chi tiết những cái lời của người ta để rồi khổ não ví dụ như bây giờ một lời kinh mình phân tích chi tiết để mình học thì nó khác bởi vì sao ? vì mình phân tích bằng cái tuệ, cái trí cho Bồ đề nó sanh còn bình phân tích bằng cái tối tâm địa ngục của mình thì hỏa ngục nó sanh có nhiều khi người ta nói câu Trời ơi, nó nói móc Chị mà chị ngồi tỉnh bơ vậy mình đốt một ngọn lửa, mình dẫn người ta tới cửa cho nên tùy theo mình làm khổ nhau bằng cách nào mình dụng cái khí cụ nào để làm khổ nhau trong phẩm thứ 5: những khí cụ để hành hình tội nhơn bằng sắt bằng sắt bằng dao, các loại khí cụ nay tôi nương sức oai thần của Phật và Bồ Tát mà nói tại sao không nói khơi khơi Tại sao tôi không nói bằng oai thần của Phật và Bồ tát tôi nói bằng oai thần của Phật, bằng oai thần của Bồ-tát nghĩa là tôi nói cho các vị nghe cái cảnh khổ đó bằng cái tấm lòng của tôi, tôi nói chứ tôi không có mang cái hù dọa nói mà nói bằng lòng từ bi chứ không phải nói bằng cái khác thí dụ như mấy ngày nay mình tu tập là mình nương oai thần của nhau thí dụ bây giờ các phật tử khắp nơi các vị biết Pháp Hòa các vị lương oai thần của Pháp Hòa tại vì Pháp Hòa mở cái chương trình này rồi Pháp Hòa phải nương oai thần của các Thầy các Cô trong chùa này tại vì các vị không có giúp thì làm sao mình làm được rồi có những Phật tử vô người ta không biết cái gì hết trơn những Phật tử nào người ta nghe chung người ta thấy được người ta chỉ dẫn, mở kinh trang số đó.
.
.
vậy có phải nương oai thần của nhau không ? nay tôi nương oai thần của các vị mà có mặt ở chốn đạo tràng này và mấy ngày nay á cái tâm của tất cả chúng ta hướng về hướng về một chỗ, một nơi cho nên, Phật rằng Địa Tạng đến thiên đường tâm địa ngục hết rồi tâm buồn phiền, tâm khó chịu hết rồi tâm đã khởi phát muốn về thiên đường hết nghĩa là hướng về cái chỗ thánh thiện còn nếu mà không có mở cái thiên đường này thì mỗi người đi mỗi hướng Tùy.
.
.
có nhiều người rảnh quá chơi game Buồn quá biết làm gì có thể là mở ra chơi đánh cờ trên casino trên Phone đã tiền không có rồi còn bị hao hụt do cờ bạc v.
v.
.
.
Phật rằng Địa Tạng đến thiên đường Chư Phật ba đời đồng.
.
.
Mười phương Bồ Tát chung tin tưởng chúng ta mười phương hết trong giờ phút này mười phương đang có mặt ở cái chốn này mình không phải là mình khen mình, đây là cái ví dụ để cho đại chúng cụ thể thấy những cái hình ảnh của sự tu tập hình ảnh của sự chuyển tâm cho nên thí dụ khi nào mình biết là mình ngủ mình không có chiêm bao hoặc là mình chiêm bao mình bớt thấy cảnh tầm bậy tầm bạ vậy là Tâm mình bắt đầu có sự yên lắng rồi cho nên tối đi ngủ đừng có coi phim ma đừng có coi phim bạo động tại vì trước khi ngủ mình còn đưa một mớ hình ảnh nó vô thì làm sao mà có tối đi ngủ mà cứ thấy vác dao rược người khác là tại vì trước khi đi ngủ còn coi phim bạo động xã hội đen bắn, chém thì làm sao mà mình không đưa mấy cái đó vô trong tàng thức mình được ly địa ngục, xuất hỏa khanh Mười phương tròn sáng gọi là thành Phật vậy thì cái sự tròn sáng với chúng ta cái chữ sáng suốt nguyên bản đâu phải một nơi một chốn đâu khắp nơi đông, tây, nam, bắc đông bắc, tây bắc, đông nam, tây nam phương trên, phương dưới, phương nào mình sống cũng đều có an lạc hết không phải về tới chùa Trúc Lâm mới an Lạc hay là không phải đi tới một cái Thiền Viện nào đó mới an lạc Bất cứ khi tâm mình đã hiểu là đã thẩm thấu được rồi bây giờ mấy ngày nay nè xăng thì rẻ và xe thì rảnh, cũng có được đi đâu thì thôi ở đâu ở yên đó, tự tại với chỗ đó tâm mình tròn sáng khắp mười phương mười phương tròn sáng gọi là thành Phật Vậy thì đại chúng nhớ thành Phật không phải là phóng hào quang nhớ nha thành Phật không phải là khi nào mình phóng hào quang mình bay được giữa không gian này mình đi được, mình ngồi trên bông sen mới kêu là thành Phật không phải vậy Thành Phật của đạo Phật không phải là một ngày nào đó mình có một cái gì đặc biệt Thi thố những cái hào quang đó mà thành Phật đây là gì ? nghĩa là chúng ta sáng rõ cái tâm của mình thì cái mười phương tròn sáng đó, lúc nào mình ở đâu cái tuệ giác mình nó tròn sáng như vậy ý nghĩa là bất cứ giây phút nào mình sống ở đâu mình cũng có an lạc thành Phật được gọi 2 món Thù Thắng nên gọi là độ chúng sanh Nguyện thành Phật, độ chúng sanh thành Phật là thành cái gì ? lúc nảy nói rồi phải không? độ chúng sanh là sao? khi tâm mình đủ 2 món Thù Thắng 2 món phụ Thắng là gì ? Một là từ lực hay là Bi Nguyện nói chung là từ bi nhưng mà từ là từ lực, mà bi là bi nguyện tại sao ? tại sao gọi là từ lực? tại vì cái tâm của mình nó hợp với tâm của Phật gọi là từ lực các vị hay giải thích là ở trên là mình.
.
.
được với Phật còn ở dưới là mình được với chúng sanh bây giờ Pháp Hòa ví dụ vậy nè ví dụ như mình mình có cái lòng từ tương đồng với Phật dạy mình bây giờ mình làm gì nữa mình cũng thẩm thấu được cái khổ của chúng sanh cho nên trên mình max được với Phật dưới này là mình max được cái cái khổ của chúng sanh cho nên mình đem cái ánh sáng của Phật tới với chúng sanh nó dễ tại mình hiểu họ cần cái gì anh không hiểu chúng sanh cần cái gì thì làm sao anh cho họ được cái gì họ đang cần mà nếu mình cho họ mà mình không có nương vào cái từ bi thì không thể làm được thôi giờ nói gần nữa nè rất nhiều các Phật tử suốt thời gian qua đây là Pháp Hòa nói riêng trong phạm vi những Phật tử mà mình biết thôi nha chứ còn dĩ nhiên là có rất nhiều người làm việc đó nhưng đây là mình nói với những người mình biết thôi minh nghe, mình biết thôi Lòng từ bi thương xót rất là nhiều nhưng mà cũng đồng thời cũng đang hiểu được rằng hiện tại mỗi người xung quanh đang cần cái gì họ cần khẩu trang họ cần thuốc rửa, học cần bao tay cho nên các vị, bằng mọi cách đi mua vải, đi làm tất cả để mà đáp ứng được cái nhu cầu hiện tại cho mọi người đó là từ lực và bi nguyện không có cái lực làm sao làm không có cái nguyện làm sao thực hiện lực là sức mạnh, nhờ cái sức mạnh của tình thương cho nên mình thể hiện được cái điều đó bằng cả tấm lòng của chúng ta cuộc đời là nó vậy thôi và đó chính là 2 món Thù Thắng mà đối với một vị phật Một tiếng chuông một khi nghe tiếng chuông mà liền sanh tâm chánh nệm cho nên phiền não nhẹ ít, mà trí tuệ thêm lớn tức là chuyển hướng mê lầm thành Trí Đức nên gọi là bồ đề sách Tu là mình chuyển thôi cho nên các vị hay nói, Tu Là chuyển nghiệp ai trong chúng ta cũng có nghiệp hết Nghiệp là gì ? là có thói quen Nhưng nếu mình sống với cái thói quen đó là mình sống với cái dày đặt của địa ngục cứ ngày làm chút làm người chút làm viết cho nó thành ra một cái.
.
.
thì cái đó là địa ngục rồi bây giờ mình tôi mình biết phải không mỗi ngày chùi chút chùi riết nó phải chuyển thôi Pháp Hòa hay đưa cái ví dụ: có ai kể, ở bên Nga Mi Sơn Chỗ núi Nga Mi Sơn bên Trung Quốc có một cái tượng ngày Phổ Hiền bằng vàng đẹp lắm cao lắm cao lắm mà vì nó là một khối đồng rồi người ta mới sơn phết lên mà cái con voi mà ngài Phổ Hiền cởi đó Ngài ngồi tuốt ở trên con voi mà ngài cởi là nó bằng với cái đầu con người mình cho nên ai mà đi ngang Ngài, xá Ngài rồi thì đều lấy cái tay rờ được cái mông của con voi Người nào đi ngang cũng khều nó cái vậy mà bây giờ quý vị đi qua bên nó quý vị coi cái bông của nó Chỗ nào cũng đẹp chỉ có hai cái mông nó sáng choáng một lớp đồng đồng mà đồng sáng luôn lần đó đi ngang chỗ đó Pháp Hòa mới chỉ cho mấy Phật tử Pháp Hòa nói đây nè ! nhìn cái hình này cũng giống như mình, hiểu được người tu mình vậy đó ở trong mình là lớp vàng nhưng mà tại vì mình không biết cho nên mình để bao nhiêu cái lớp khác nó phủ lên bây giờ chịu khó mỗi ngày quẹt cái quẹt riết thì bao nhiêu lớp ở ngoài này nó cũng phải tróc để nó hiện lên cái lớp vàng đó mình tu cũng vậy cho nên Tu Là chuyển Nghiệp là gì ? nghiệp là thói quen đừng có nói rằng tôi thói quen tôi vậy, tôi không đổi được đổi được hết, nếu mình muốn người ta ghiền cờ bạc, người ta ghiền xì ke ma túy người ta ghiền thuốc, ghiền trầu, ghiền cafe cái gì người ta cũng giềng hết mà người ta muốn chuyển là người ta sẽ chuyển quan trọng là gì? tri có sanh không, để nghiệp nó chuyển trí mà sanh thì.
.
.
Nghiệp chuyển, mà nghiệp chuyển thì gọi là Bồ đề sanh Giác ngộ có.
vậy thì chữ Ly là gì? Ly là lìa mà lìa nghĩa là gì ? là mình thoát ra được nó vậy thôi mà trong đạo Phật dùng cái chữ giải thoát giải là mở mình ra khỏi cái chỗ đó gọi là giải thoát Lìa là giải ra là thoát tức là chuyển khổ chướng của địa ngục hầm lửa mà thành giải thoát đức cái chỗ này là phải ngày mai mới nói được tại vì nói nữa là nó sẽ lố giờ mà không hết ý thôi mình tạm dừng ở đây Cảm ơn đại chúng giờ mình hồi hướng đi tụng kinh bữa nay vẫn chưa xong bài kệ này nha.