“Vai trò của quảng cáotrong dịch bệnh béo phì” Vào thập niên 70, chính phủ Hoa Kỳtừ trợ cấp cho một số thực phẩm gây hại nhất sang trả tiềncho các công ty sản xuất ra nhiều hơn.
Vào thập niên 70, các đạo luật nông trạiđảo ngược các chính sách có từ lâu đời nhằm mục đích hạn chế sản xuấtđể bảo vệ giá thành và thay vào đó bắt đầu chi trả theo tỷ lệ sản lượng.
Calo thừa bắt đầu đổ vào nguồn thực phẩm này.
Sau đó Jack Welch đã có bài phát biểu.
Vào năm 1981, CEO của Tập đoàn General Electric đã phát động thành công công cuộc”chuyển đổi giá trị cổ đông, ” nhằm định hướng lại mục tiêu chính của các công ty về hướng tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạncho nhà đầu tư.
Chính sách này gây áp lực cực kỳ lớn lêncác công ty thực phẩm từ phố Wall phải thông báo tăng trưởng lợi nhuận mỗi quý để đẩy giá cổ phiếu.
Trên thị trường, đã có quá nhiều nguồn cung cấp calo, và hiện nay họ phải bán nhiều hơn thế nữa.
Điều này đẩy các nhà kinh doanh thực phẩm và đồ uống vào thế khó xử bất khả thi.
Kiểu không giống như họ đang cùng nhau rủ bỏ điều sai trái của mình khi có tư tưởng sẽ dụ dỗ được nhiều Hansel và Gretel chết trong căn nhà đầy kẹo của họ hơn nữa.
Những ông lớn của ngành thực phẩm không thể làm điều đúng nếu họ muốn.
Họ bị các nhà đầu tư theo dõi.
Nếu họ dừng quảng cáo cho trẻ em, hoặc cố gắng bán thực phẩm lành mạnh hơnhoặc đại loại những thực phẩm mà có thể gây tổn hại cho sự tăng trưởng lợi nhuận hàng quý, thì phố Wall sẽ yêu cầu thay đổicách quản lý.
Ăn lành mạnh gây thiệt hạicho kinh doanh.
Nó không phải là âm mưu to lớn;thực sự cũng không phải lỗi của ai.
Nó chỉ là cơ chế hoạt độngcủa hệ thống này.
Bởi vì luôn muốn mở rộng công tyvà thu lợi nhuận nhanh trong thị trường đã quá bão hòa nên ngành công nghiệp thực phẩm cầnphải làm cho khách hàng ăn nhiều hơn.
Ví dụ ngành công nghiệp thuốc lá trướchọ mà đã chuyển đối tượng quảng cáo sang nam giới.
Ngành công nghiệp thực phẩm chi khoảng10 tỷ đô/năm cho việc quảng cáo và khoảng 20 tỷ đô cho những hình thức quảng cáo khác như hội chợ thương mại, ưu đãi, khuyến mãi cho khách hàng và “phí lên kệ” ở siêu thị.
Các công ty thực phẩm và đồ uống mua không gian trưng bày trong các siêu thị để trưng bày những sản phẩm cho nhiều lợi nhuận nhất một cách nổi bật.
Họ phải trả tiền cho các siêu thị.
Chiến lược này rõ ràng cũngđược gọi là “leo vách đá” bởi vì các công ty bắt buộc phải đấu thầu để có gian hàng ngang tầm mắt và người thua cuộc sẽ bị đẩy “ra khỏi vách đá.
” Với phí lên kệ lên tới 20.
000 đô/mặt hàng/nhà bán lẻ/thành phố, bạn có thể mường tượng ra được loại sản phẩm nào được đối đãi đặc biệt rồi đó.
Gợi ý: Nó không phải là bông cải xanh.
Để nghĩ ra kiểu sản phẩm nào đáng để bỏ tiền thuê kệ hàng tốt nhất, thì không cần tìm đâu xa, lối đi ngay quầy tính tiền.
“Buôn bán các mặt hàng quyền lực trên mỗi lối đi là hay bị chỉ trích, ” đọc một ấn phẩm thương mại về”các chiến lược tốt nhất dành cho bán hàng trên quầy thanh toán.
” Họ đang nói đến các thanh kẹo và thức uống.
Rõ ràng, thậm chí chỉ 1% các mặt hàngquyền lực thúc đẩy doanh số bán hàng là kiếm thêm được 15.
000 đô/năm/cửa hàng.
Đó không phải là họ không cần phải quan tâm đến sức khỏe của khách hàng; các công ty bán hàng công hai, ví dụ hầuhết các chuỗi cửa hàng tạp hóa hàng đầu, được yêu cầu phải có nghĩa vụ ủy thác nhằm gia tăng lợi nhuận trên những cân nhắc khác.
Hằng năm, 10 triệu đô được chi ra để quảng cáo 1 nhãn hiệu kẹo duy nhất.
Hình như, một mình McDonald chihàng tỷ đô/năm.
Ngành công nghiệp thực phẩm hiện chinhiều tiền cho quảng cáo hơn bất kỳ ngành kinh tế nào khác.
Chính sách bãi bỏ ở kỷ nguyên Reagan đã bỏ những giới hạn về quảng cáo các sản phẩm thực phẩm trên TVđối với trẻ em.
Bây giờ, trung bình 1 đứa trẻ có thể xem hơn 10000 quảng cáo thức ăn/năm, và dẫn đầu trên quảng cáo trên mạng, ấn phẩm, tại trường học, và trên điện thoại, trong phim và giữa nơi này nơi kia.
Và gần như tất cả đều quảng cáo cho các sản phẩm gây hại cho sức khỏe.
Bên cạnh trưng bày hàng hóa với quy mô lớnvà hiện diện khắp nơi từ rất sớm, quảng cáo thực phẩm đang dầntrở nên rất phức tạp.
Với sự giúp đỡ của các bác sĩ tâm lýtrẻ em, các công ty biết cách tác động trẻ em mè nheo ba mẹ mua hàng hiệu quả nhất.
Bao bì được thiết kế bắt mắt nhấtđể thu hút sự chú ý của trẻ em, và sau đó bày trí ở vị trí ngang tầm mắtcủa trẻ trong cửa hàng.
Bạn biết những gương cầu lồi quả bóngtrên trần siêu thị không? Chúng không phải chỉ để chống trộm không đâu.
Những thiết bị như GPS và camera an ninh trên giỏ hàng được sử dụng với ý đồdẫn dắt khách hàng hướng về phía các sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận nhất.
Tâm lý học hành vi được áp dụng rộng rãinhằm thúc đẩy hành vi mua sắm ngẫu hứng.
Họ sử dụng các công nghệ theo dõi chuyển động của mắt.
Sự tăng lên chưa có tiền lệ về quyền lực, phạm vi và sự phức tạp của quảng cáo thực phẩm đã bắt đầu khoảng năm 1980, mà tỷ lệ thuận với sự gia tăng chóng mặtcủa dịch bệnh béo phì.
Một số kỹ thuật như bày trí sản phẩm, quảng cáo ở trường học, và tài trợ sự kiện tăng nhanh chóng, về cơ bản từ không lợi nhuận sang ngành công nghiệp hàng tỷ đô kể từ thập niên 80.
Điều này khiến cho một nhà kinh tế họcphải kết luận rằng “lời giải thích thuyết phục duy nhất vềdữ liệu đã thừa nhận bị thiếu mà chúng ta có là sự gia tăng nhanh của béo phì là do quảng cáo.
” Vâng, những cải cách trong sản xuất và vận động chính trị tạo ra một nguồn cung cấp thực phẩm đầy ắp với gần 4009 calo/ngày cho tất cả chúng ta, nhưng điều này lại làm tăng tính lôi kéo của quảng cáo mà được sử dụng để rao bán lượngthặng dư calo đó vào miệng của chúng ta.
.