Giá dầu thô giảm mạnh sau thông tin Nga muốn nới lỏng việc cắt giảm sản lượng kể từ tháng 7Giá dầu thô giảm mạnh sau thông tin Nga muốn nới lỏng việc cắt giảm sản lượng kể từ tháng 7 Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tác động tới giá đậu tương trên sàn CBOT Xin kính chào và cảm ơn quý vị đang theo dõi Bản tin thị trường hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc tác động tới giá đậu tương trên sàn CBOT Xin kính chào và cảm ơn quý vị đang theo dõi Bản tin thị trường hàng hóa thứ năm, ngày 28 tháng 5 năm 2020 của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Các hợp đồng hàng hóa tương lai đang được giao dịch thứ năm, ngày 28 tháng 5 năm 2020 của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Các hợp đồng hàng hóa tương lai đang được giao dịch trên phần mềm Vision Commodity của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam đều không có nhiều biến động trong ngày hôm qua Đây là thời điểm rất thích hợp để các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường đều không có nhiều biến động trong ngày hôm qua Đây là thời điểm rất thích hợp để các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường có thể làm quen và thích nghi với giao dịch hàng hóa, tránh trường hợp bị bất ngờ với diễn biến giao dịch nhanh và sôi động có thể làm quen và thích nghi với giao dịch hàng hóa, tránh trường hợp bị bất ngờ với diễn biến giao dịch nhanh và sôi động hơn nhiều so với các kênh đầu tư truyền thống khác Trên sàn giao dịch CBOT, giá các loại nông sản đều đóng cửa với các mức thay đổi nhỏTrên sàn giao dịch CBOT, giá các loại nông sản đều đóng cửa với các mức thay đổi nhỏ Riêng mặt hàng dầu đậu tương vẫn tiếp tục xu hướng tăng điểm theo giá dầu thực vật nói chung và giá dầu cọ nói riêng Trên thị trường năng lượng, giá dầu WTI đóng cửa giảm hơn 4%theo giá dầu thực vật nói chung và giá dầu cọ nói riêng Trên thị trường năng lượng, giá dầu WTI đóng cửa giảm hơn 4% và dầu thô Brent giảm hơn 5% trong ngày hôm qua Theo hãng tin Bloomberg dẫn lời các nguồn tin thân cận với chính phủ Nga Moscow muốn bắt đầu nới lỏng việc cắt giảm sản lượng trong tháng 7 tớiTheo hãng tin Bloomberg dẫn lời các nguồn tin thân cận với chính phủ Nga Moscow muốn bắt đầu nới lỏng việc cắt giảm sản lượng trong tháng 7 tới trùng với thỏa thuận của nhóm OPEC+ hiện nay Tuy nhiên, điều này sẽ đi ngược lại với mong muốn của một số thành viên khác trùng với thỏa thuận của nhóm OPEC+ hiện nay Tuy nhiên, điều này sẽ đi ngược lại với mong muốn của một số thành viên khác khi các nước này có thể sẽ lên tiếng ủng hộ việc mở rộng cắt giảm sản lượng sau tháng 7 nếu thị trường vẫn ở trong trạng thái dư cung Trên thị trường cà phê, giá cà phê Arabica trên sàn New York đóng cửa giảm hơn 2% Các mặt hàng khác như ca cao, đường và cao su cũng đều giảm điểm Thị trường kim loại cũng không có biến động đáng chú ý trong ngày hôm qua.
Chuyển sang các thông tin đang là tâm điểm trên thị trường tài chính và hàng hóa thế giới trong vài ngày qua, là căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đã một lần nữa nóng lên khi chính phủ và một số nghị sĩ của Mỹ đe dọa sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt lên Trung Quốc, nhằm phản đối dự luật an ninh mới mà quốc hội nước này chuẩn bị bỏ phiếu thông qua Theo kế hoạch, dự luật này sẽ được bỏ phiếu trong ngày hôm nay 28/05, là phiên bế mạc của Quốc hội Trung Quốc Ngay trước thềm bỏ phiếu, các nghị sĩ của Mỹ đã đề xuất một dự thảo 28/05, là phiên bế mạc của Quốc hội Trung Quốc Ngay trước thềm bỏ phiếu, các nghị sĩ của Mỹ đã đề xuất một dự thảo nhằm trừng phạt mọi quan chức Trung Quốc chịu trách nhiệm về việc vi phạm quyền tự chủ của Hồng Kông Nếu được quốc hội Mỹ thông qua, những biện pháp trừng phạt mới của Mỹ sẽ khiến nền kinh tế Trung Quốc thêm lao đao.
Trước đó một ngày, Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa nhắc đến việc từ bỏ thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 đã đạt được với Trung Quốc hồi đầu năm Tất cả các thông tin trên đều chứng tỏ rằng quan hệ Mỹ – Trung sẽ là yếu tố gây ra nhiều bất ổn và biến động trên thị trường tài chính và hàng hóa trong thời gian tới.
Trong số các mặt hàng đang được giao dịch trên phần mềm Vision Commodity của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, đậu tương là mặt hàng chịu ảnh hưởng lớn nhất trong cuộc xung đột này Trung Quốc là nước nhập khẩu đậu tương lớn nhất chiếm tới gần 60% tổng lượng đậu tương nhập khẩu toàn thế giới Trong khi Mỹ là nước xuất khẩu đậu tương lớn thứ 2 thế giới, chỉ đứng sau Brazil.
Kể từ khi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ – Trung chính thức diễn ra vào năm 2018 Trung Quốc đã liên tục sử dụng các hàng rào thuế quan đối với đậu tương Mỹ và hầu như chuyển toàn bộ nhu cầu đậu tương sang nhập khẩu của Brazil Trung Quốc sẽ chỉ mua đậu tương của Mỹ khi nào cần điều kiện để ngồi vào bàn đàm phán và luôn sử dụng đậu tương làm công cụ để điều tiết cuộc chiến thương mại này Lần căng thẳng này cũng có kịch bản tương tự Trung Quốc liên tục mua đậu tương Mỹ từ đầu tháng 5 năm nay sau khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump có những chỉ trích gay gắt về việc Trung Quốc là nguồn gốc và phải chịu trách nhiệm cho đại dịch Covid-19 Trung Quốc cần phải mua đậu tương để chứng tỏ rằng nước này vẫn đang thực hiện đúng cam kết mua nông sản của Mỹ theo thỏa thuận giai đoạn 1 trước đó Tuy nhiên, với các vấn đề liên quan đến Đài Loan hay Hong Kong chính quyền Bắc Kinh đều rất cứng rắn và ít khi chịu nhượng bộ Mỹ.
Sau khi Mỹ lên tiếng chỉ trích dự luật an ninh, theo thông tin mới nhất được Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam cập nhật sáng nay Trung Quốc đã mua ít nhất 10 tàu đậu tương của Brazil từ đầu tuần này dù giá đậu tương Mỹ đang rẻ hơn khá nhiều Nguồn cung đậu tương Brazil sau khi thu hoạch mùa vụ 2019/20 sẽ vẫn là nguồn nhập khẩu chính của Trung Quốc trong 2 – 3 tháng nữa Thông thường, Trung Quốc sẽ mua nhiều đậu tương của Mỹ hơn trong giai đoạn sau tháng 8 hàng năm, nhưng năm nay có thể sẽ có những sự thay đổi nếu căng thẳng Mỹ – Trung tiếp tục cháy âm ỉ và bùng phát thành chiến tranh thương mại giai đoạn 2 Xuất khẩu đậu tương của Mỹ sang Trung Quốc sẽ là yếu tố quan trọng trong việc quyết định xu hướng giá tăng hay giảm của đậu tương trên sàn CBOT.
Thông tin trên đã khép lại bản tin thị trường hàng hóa ngày hôm nay của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Cảm ơn quý vị đã quan tâm, theo dõi, xin kính chào và hẹn gặp lại.