Chào mừng quý vị khán giả đến với chuyên mục góc nhìn Của kênh Đại Kỷ Nguyên Hôm nay Chúng ta sẽ cùng đến với cuộc chiến tranh thương mại Mỹ – Trung Trong tuần lễ thứ hai của tháng 5 năm 2019 vừa qua Đàm phán thương mại Mỹ Trung Bất ngờ Chuyển sang một bước quay mới Vòng thương thuyết thứ 11 Tưởng như gần đạt kết quả Bất ngờ đổ vỡ Cùng lúc Hoa Kỳ quyết định tăng thuế Với toàn bộ hơn 300 tỷ đôla hàng nhập khẩu Trung Quốc Ba ngày sau Bắc Kinh trả đũa Cụ thể Là vào ngày mùng 10 tháng 05 Mỹ đã tăng Thuế từ 10% Lên 25% với hàng hóa trị giá 200 tỷ đôla của Trung Quốc Ba ngày sau ngày 13 tháng 5 Trung Quốc đã đáp trả Bằng tăng thuế cũng từ 10% Lên 25% Với hàng hóa trị giá 60 tỷ đô la của Mỹ Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Vốn không phải chỉ là một cuộc chiến về kinh tế đơn thuần Đây Thực sự Là một cuộc chiến để phân định lại trật tự thế giới Một cuộc chiến về ý thức hệ Và về những giá trị cốt lõi của nhân loại Lịch sử của Mỹ Từ khi lập quốc Ngày mùng 4 tháng 7 Năm 1776 đến nay Là lịch sử vươn lên không ngừng Từ một liên bang lỏng lẻo Gồm 13 bang ban đầu vốn dĩ là thuộc địa của anh Quốc Thành một nhà nước Liên bang hợp Chủng Quốc hùng mạnh nhất thế giới Với 50 bang như hiện nay Chỉ sau khoảng một trăm năm lập quốc Đến đầu những năm 1870 Sau khi kết thúc nội chiến Bắc Nam 1861 1865 Mỹ đã thay Anh Trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới Rồi trở thành siêu cường số 1 thế giới Khoảng 70 năm sau đó Sau khi kết thúc thế chiến II Năm 1945 Trong khi hầu hết các cường quốc khác bị suy yếu Và tàn phá nghiêm trọng Bởi chiến tranh Thì Mỹ Ra khỏi thế chiến II Với vị thế đặc biệt của người chiến thắng Với sức mạnh vượt trội So với bất kỳ cường quốc nào khác Trong khoảng thời gian 5 năm Hậu chiến GDP của Mỹ Luôn chiếm tới 1/2 GDP của cả thế giới Mỹ Cũng là quốc gia duy nhất Sở hữu vũ khí nguyên tử Còn đồng đô la Mỹ Thì thay thế đồng bảng Anh trở thành đồng tiền thanh toán Lưu trữ chủ chốt của thế giới Với vị thế áp đảo như vậy Mỹ dễ dàng Vẽ ra trật tự của phương Tây Và phần nào Là trật tự thế giới Về quân sự Mỹ lập ra Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương Về thương mại Mỹ sử dụng ảnh hưởng Để lập hiệp định thuế quan và thương mại GATT Tổ chức tiền thân của tổ chức thương mại thế giới WTO sau này Còn về tài chính Mỹ cũng đóng vai trò quan trọng Trong việc lập ra các thiết chế Tài chính có ảnh hưởng đến tận bây giờ Như ngân hàng thế giới World Bank Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF Cùng Với mục đích duy trì địa vị cường quốc số 1 thế giới Và thiết lập Một trật tự toàn cầu Bao trùm hầu khắp các lĩnh vực Trong 45 năm sau Thế chiến II, hệ thống quốc tế do Mỹ “cầm trịch” Đã vận hành tương đối hiệu quả Giúp Mỹ vượt qua Dù hết sức khó khăn Địch thủ cạnh tranh về quân sự Chiến lược Và ý thức hệ Là Liên Xô Khiến không chỉ Liên Xô Mà cả hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu cùng lúc bị tan rã Về mặt kinh tế Với Thỏa ước Plaza Ngày 22 tháng 09 Năm 1985 tại New York Để giải quyết Chiến Tranh Tiền Tệ Giữa năm cường quốc phương Tây Mà thực chất Lại nhằm vào Nhật Bản Buộc nước này phải tăng giá đồng yên so với đồng đô la Mỹ Và các ngoại tệ chủ chốt khác Thỏa ước Plaza Đã khiến Nhật Không thể dùng chiến thuật dumping (giảm giá) Cạnh tranh không lành mạnh Nhờ hỗ trợ của chính phủ để đánh bại các công ty Mỹ Và cũng từ đây bong bóng bất động sản Của Nhật bị bể Kinh tế rơi vào trạng thái trì trệ suốt từ đầu những năm 1990 đến nay Và từ đó trở đi Nhật không bao giờ trở thành mối đe dọa Về kinh tế với Mỹ nữa Tuy nhiên Từ đầu những năm 1990 Sau khi Liên Xô tan rã Thì nước Mỹ bước vào một thời kỳ “thả lỏng” Khi không còn đối thủ ngang tầm Có lẽ Vì vậy nước Mỹ đã mắc phải các sai lầm chiến lược liên tiếp Khi sử dụng lực lượng quân sự quy mô lớn Tiến hành cùng lúc Cuộc Chiến Chống Khủng Bố Trên cả 2 mặt trận là Iraq và Afghanistan Ngay sau khi vụ khủng bố Ngày 11 tháng 9 năm 2001 xảy ra Với phí tổn Lên đến khoảng 4 nghìn tỷ đô la Mỹ Với sự hi sinh Của hàng chục ngàn sinh mạng Con người Trong khi đó Trên một mặt trận khác Trung Quốc Thực hiện một chiến lược âm thầm Nhưng hết sức quyết liệt Là thực thi cải cách mở cửa Về kinh tế Xây dựng nội lực bên trong Cố gắng tránh Không gây bất hòa hoặc đối đầu với Mỹ Khi không cần Trong giai đoạn kéo dài 25 năm Từ năm 1990 Đến năm 2014 Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế Trên 10% một năm Vượt Nhật Bản Và trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới Từ năm 2010 Trong giai đoạn 2004 Đến 2016 GDP của Trung Quốc Tăng trưởng tới 4 lần Từ 2.
500 Lên 10 nghìn tỷ đô la Mỹ Và đuổi sát Mỹ Nếu như tốc độ phát triển kinh tế của Mỹ và Trung Quốc Vẫn duy trì như vậy Thì theo dự báo của ngân hàng thế giới Và quỹ tiền tệ quốc tế Chỉ đến năm 2025 Hoặc cùng lắm là 2030 Trung Quốc sẽ vươn lên Thay thế Mỹ để trở thành cường quốc kinh tế Lớn nhất thế giới Nhờ sự lớn mạnh về kinh tế Trung Quốc đã có khả năng tăng chi tiêu quốc phòng Đã hành xử với láng giềng Và với quốc tế Ở vị thế Một nước lớn Đáng chú ý là Trung Quốc thực hiện cùng lúc Hai chiến lược lớn Đầy tham vọng Là trở thành cường quốc số 1 thế giới về công nghệ Vào năm 2025 Và chiến lược Vành đai Con đường Nhằm tạo ra một hệ thống riêng Trong đó Trung Quốc có vai trò chi phối Chiến lược Vành đai Con đường Nếu được thực thi đầy đủ Sẽ giúp thúc đẩy Sáu kết nối chặt chẽ về đường không Đường biển Đường bộ Đường sắt Kết nối về mạng lưới viễn thông Kết nối về dịch vụ tài chính Giữa Trung Quốc và khoảng 80 quốc gia trên thế giới Kéo dài từ Bắc Á Qua Đông Nam Á Nam Á Trung Đông Châu Phi Một phần Tây và Đông Âu Nga Và Trung á Những nước Chiếm khoảng 1/2 dân số thế giới 1/3 tổng GDP Và 1/4 tổng thương mại thế giới Cùng với Vành đai và Con đường Trung Quốc liên tiếp cho ra đời Ngân hàng phát triển cơ sở hạ tầng châu Á Củng cố và mở rộng vai trò của tổ chức hợp tác Thượng Hải Nhóm BRICS Gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi Trong khi các vị tổng thống tiền nhiệm Hoặc né tránh Hoặc không có một chiến lược rõ ràng Họ đã đối phó với Trung Quốc một cách nửa vời Thì chiến lược của tổng thống Trump Lại hết sức rõ ràng Với hai bước đi song song Thứ nhất Đối đầu trực diện Tìm cách làm suy yếu đối phương về mọi mặt Và thứ hai Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại Thông qua việc kiên trì thực hiện khẩu hiệu tranh cử “Nước Mỹ trên hết” Thực chất của chiến lược này Là tạo khoảng cách an toàn giữa Mỹ và đối thủ tiềm tàng Đang bám ngay sát Khiến đối thủ không đủ sức mạnh và khả năng Để tranh chấp hay thách thức vị trí số 1 của Mỹ Một cách Hiệu quả Trong các cường quốc lớn trên thế giới hiện nay Chỉ duy nhất Trung Quốc Vừa có sức mạnh kinh tế Vừa có sức mạnh quân sự Với kho vũ khí hạt nhân hùng hậu Có dân số đông nhất thế giới Có lãnh thổ đủ rộng Có ý thức hệ Khác biệt Hơn nữa Trung Là cường quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ Và có lẽ Hiện là cường quốc duy nhất Ngoài Mỹ Có tham vọng Trở thành cường quốc Số 1 thế giới Trong 500 năm qua Lịch sử thế giới đã chứng kiến 16 cuộc đối đầu Giữa một cường quốc Đã được thiết lập Và một cường quốc đang trỗi dậy Và tìm cách soán ngôi Trong đó 12 cuộc đối đầu kết thúc bằng chiến tranh Đặt quan hệ Trung Mỹ Trong bối cảnh đó Thì xung đột thương mại Chỉ là câu chuyện nhỏ Còn câu chuyện lớn hơn Là sự cạnh tranh chiến lược Đối đầu trực diện Về mọi mặt Trong đó Mỹ là bên đang đóng vai trò chủ động Vậy Tại sao tổng thống Trump Lại chọn Cuộc chiến thương mại Và tại sao Lại là vào lúc này Trước hết Đây là thời điểm kinh tế Mỹ đang ở giai đoạn tốt Trong 2 thập niên qua Trong khi đó Kinh tế Trung Quốc Đang trong giai đoạn Điều chỉnh Phát triển chậm lại sau giai đoạn phát triển quá nóng theo chiều rộng Điều này Có nghĩa Mỹ đang ở thế thượng phong để tung các “đòn mạnh tay” mà không sợ bị ảnh hưởng nhiều Đến nền kinh tế Mỹ Còn chọn lĩnh vực thương mại Thì theo tính toán của tổng thống Trump Thì đây Là lĩnh vực Trung Quốc dễ tổn thương Do cán cân thương mại hai bên quá chênh lệch Năm 2017 Mỹ xuất khẩu sang Trung Quốc 130 tỷ đô la Mỹ Còn nhập khẩu khoảng 506 tỷ đô la lý tức thâm hụt thương mại tới 376 tỷ đô la mỹ Tổng thống Trump cho rằng Thứ nhất Mỹ là nước chịu thâm hụt thương mại lớn Nên có vai trò chủ động được Thứ hai Những hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc Có thể dễ dàng thay thế bằng hàng hóa nhập khẩu từ các nước khác Và thứ ba Mỹ Là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Trung Quốc Và thương mại đóng góp tới 1/3 tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Tuy nhiên Mục đích cuối cùng của tổng thống Trump Là đánh vào chuỗi sản xuất Cung ứng hàng hóa của Trung Quốc Chặn Việc tiếp cận công nghệ cao để đi tắt đón đầu Và buộc Trung Quốc phải mở cửa thị trường Thay đổi cơ cấu kinh tế Theo ý đồ của Mỹ Nhiều khả năng Kinh tế Trung Quốc Sẽ bị kéo lùi, Rơi vào tình trạng Suy thoái Trì trệ Như của Nhật Bản 30 năm trước Đây là lý do khiến Trung Quốc đang Chưa muốn chấp nhận các thỏa thuận thương mại Và vì thế đàm phán Mỹ Trung cho đến nay vẫn chưa có kết quả Có thể dễ dàng nhận thấy Nếu kinh tế Trung Quốc bị kéo lùi lại do hệ quả của chiến tranh thương mại Thì có thể Sẽ dẫn đến những hệ quả ghê gớm Thất nghiệp tăng Nguy cơ bất ổn xã hội tăng cao Thị trường chứng khoán giảm tốc Đồng tiền mất giá, dự trữ ngoại tệ sụt giảm Nguồn tiền đổ vào chi tiêu quốc phòng cũng như đầu tư cho chiến lược Vành đai Con đường Sẽ không còn được dồi dào như trước Điều đáng chú ý Là ngược lại với dự báo của hầu hết các nhà kinh tế Tổng thống Trump càng siết chặt thuế quan Đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ Thì kinh tế của Mỹ lại càng nhận được tín hiệu tốt Chứ không phải là theo chiều ngược lại Ngay từ năm 1987 Học giả Mỹ Paul Kennedy đã viết cuốn sách “Sự thăng trầm của các cường quốc” Trong đó cho rằng Một trong những nguyên nhân Khiến các cường quốc suy vong Là do đế quốc trải rộng và các cường quốc này thực thi các cam kết quốc tế Vượt quá khả năng của mình Tác giả cũng đưa ra lời cảnh báo để Mỹ Không đi theo con đường tương tự Cảnh báo này cũng trùng hợp với tư duy của tổng thống Trump Khi cho rằng Các nước khác được hưởng lợi bởi hệ thống quốc tế hiện nay Phải có nghĩa vụ đóng góp nhiều hơn Và không có lý gì để Mỹ phải sử dụng tiền đóng thuế của người dân Mỹ Để bảo vệ cho những quốc gia có mức thu nhập đầu người Thậm chí còn cao hơn cả của nước Mỹ Như vậy Có thể thấy tổng thống Trump thực hiện một chính sách tương đổi nhất quán Cả về đối nội lẫn đối ngoại Đó là Tìm cách Làm nước Mỹ mạnh lên từ bên trong Và đặt lợi ích quốc gia Lên trên các cam kết quốc tế Đáng chú ý là trong quá trình xem xét lại các cam kết quốc tế của Mỹ Tổng thống Trump nhận thấy Nước Mỹ có quá nhiều cam kết quốc tế vô bổ Gây tốn kém không ít cho ngân sách liên bang Tổng thống Trump Dường như có một mục tiêu Và lộ trình Được lập trình từ trước Nên tỏ ra không mấy bận tâm vào việc Lãnh đạo và người dân các nước Nghĩ thế nào về mình Hay về nước Mỹ Miễn là việc mình làm phục vụ lợi ích của nước Mỹ, đặt nước Mỹ lên trên hết Dù chưa định hình rõ nét Nhưng có thể thấy sơ bộ Một số bước đi chính của tổng thống Trump Trong việc Xóa bàn cờ đi làm lại Đặt ra luật chơi mới với 5 bước đi như sau Một là Rút nước Mỹ ra khỏi các thiết chế cam kết quốc tế Không phù hợp với lợi ích của nước Mỹ Như Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP Hai là, gây sức ép, đàm phán lại Các hiệp định Thoả thuận Định chế cũ Như Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ NAFTA Với tên gọi mới là hiệp định USMCA giữa Mỹ, Mexico và Canada Ký ngày 30 tháng 9 năm 2018 Thứ ba là cắt giảm cam kết tài chính gây sức ép cải tổ các định chế quan trọng, đặc biệt Là với định chế Liên Hợp Quốc Bốn là Tấn công trực diện các thiết chế mới ra đời của đối phương Như chiến lược Vành đai Con đường Và Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á của Trung Quốc Năm là Lập ra các thiết chế Các định chế mới chẳng hạn Như sáng kiến về chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Thay thế cho chiến lược Tái cân bằng của Mỹ ở Đông Nam Á Nhìn tổng thể Cuộc chiến của tổng thống Trump Là để xây dựng Một trật tự quốc tế mới Với nước Mỹ có sức mạnh vượt trội Và dẫn dắt thế giới như cách đây 70 năm Đó là toàn cảnh Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Nhìn dưới góc độ Địa chính trị Chúng ta Cũng sẽ tiếp tục phân tích cuộc chiến thương mại này Dưới nhiều góc độ khác Xem Mỹ và Trung Quốc Khác nhau thế nào từ góc độ quản lý kinh tế Thể chế chính trị Đến ý thức hệ Tuy nhiên Trước khi kết thúc chương trình Chúng ta sẽ chốt lại một điểm khác biệt căn bản Một khác biệt cốt lõi Đó là niềm tin Đức tin Được tôn vinh ở Mỹ và Trung Quốc Là khác nhau Trung Quốc Duy trì chủ thuyết duy vật Niềm tin vào vật chất Trong khi Mỹ tôn vinh niềm tin vào Chúa Niềm tin vào Đức Sáng Thế, niềm tin vào Thần Có lẽ Chính là một trong những giá trị truyền thống cốt lõi Và phổ quát nhất của nhân loại Chính nhờ có niềm tin vào Thần Mà nhân loại duy trì được đạo đức Ước chế được bản thân Và hành xử thuận được theo lẽ tự nhiên Thuận theo thiên ý Ngược lại Niềm tin vào vật chất Thường sẽ dẫn đến đạo đức Suy đồi Và xa rời những giá trị văn minh chung, phổ quát của nhân loại Năm 2017 Tổng thống Trump Đã từng phát biểu nhân ngày độc lập của nước Mỹ như sau Kể từ ngày ký tuyên ngôn độc lập vào 241 năm trước Nước Mỹ Luôn luôn khẳng định rằng Quyền tự do Đến từ Đức Sáng Thế của chúng ta Các quyền lợi của chúng ta là do Đức Sáng Thế ban tặng Không lực lượng nào Trên trái đất có thể tước bỏ những quyền lợi đó Ông nhấn mạnh Ở Mỹ Chúng ta không tôn kính chính phủ Chúng ta tôn kính Chúa Trời Chương trình hôm nay Tạm kết thúc ở đây Xin chân thành cảm ơn Sự chăm chú theo dõi của quý vị khán giả.